Mỹ bán hệ thống phòng không và tên lửa trị giá 4 tỷ USD cho Ba Lan
Lầu Năm Góc hôm 11/9 cho biết Bộ Ngoại giao Mỹ phê duyệt việc bán Hệ thống Chỉ huy chiến đấu Phòng không và Phòng thủ tên lửa tích hợp trị giá 4 tỷ USD cho Ba Lan.
Lầu Năm Góc hôm 11/9 cho biết Bộ Ngoại giao Mỹ phê duyệt việc bán Hệ thống Chỉ huy chiến đấu Phòng không và Phòng thủ tên lửa tích hợp trị giá 4 tỷ USD cho Ba Lan.
Khoản viện trợ mới của Mỹ cho Ukraine sẽ bao gồm hệ thống tên lửa HIMARS, vũ khí chống tăng Javelin, xe tăng Abrams cũng như hỗ trợ nhân đạo.
Mỹ có thể tìm cách triển khai vũ khí hạt nhân trên lãnh thổ Anh lần đầu tiên kể từ năm 2008, theo các tài liệu ngân sách của Lầu Năm Góc.
Chính phủ Mỹ vừa phê duyệt việc bán thiết bị quân sự trị giá 500 triệu USD cho Đài Loan.
Bộ Ngoại giao Mỹ vừa phê duyệt bán lô trực thăng Apache trị giá 12 tỷ USD cho Ba Lan.
Tập đoàn Lockheed Martin và Northrop Grumman của Mỹ đang phát triển tên lửa đánh chặn để đối phó mối đe dọa ngày càng gia tăng từ Trung Quốc, Nga và Triều Tiên.
Hôm 14/8, Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergey Shoigu tuyên bố các loại vũ khí phương Tây chuyển giao cho Ukraine đã không hoạt động như mong đợi trên chiến trường.
KCNA đưa tin, lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un kêu gọi nhanh chóng tăng tốc khả năng sản xuất tên lửa của nước này.
Trợ lý hàng đầu của Tổng thống Ukraine nói chiến dịch quân sự của Kiev đang bị "chôn chân" do thiếu vũ khí.
Các nhà khảo cổ học vừa khám phá ra một đầu mũi tên bằng kim loại tại di chỉ khảo cổ Mörigen ở Thụy Sĩ được làm bằng thiên thạch đến từ ngoài vũ trụ.
Các nhà máy quân sự Nga trong một tháng đang giao hàng nhiều hơn so với cả năm 2022, nhưng cần thêm hàng nghìn nhân công.
Anh dự định chế tạo các đầu đạn hạt nhân hoàn toàn mới cho tên lửa đạn đạo Trident, vốn sẽ trang bị trên tàu ngầm nguyên tử lớp Dreadnought.
Đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov nói Washington đang sử dụng Ukraine để thanh lý số vũ khí cũ khi không bổ sung vào kho dự trữ số bom chùm gửi đến Kiev.
Lực lượng phòng không Nga đã đánh chặn 3 tên lửa HIMARS, 2 tên lửa S-200 và bắn hạ 13 máy bay không người lái Ukraine trong 24 giờ qua.
Hàng trăm vũ khí từ thời La Mã đã được khai quật trong một công viên thành phố ở phía đông nam nước Pháp.
Cụm cứ điểm sân bay Tà Cơn được Mỹ xem như một pháo đài bất khả chiến bại với nhiều loại vũ khí tối tân nhưng cuối cùng vẫn bị bộ đội ta đánh sập.
Trả lời phỏng vấn CNN mới đây, Tổng thống Joe Biden thừa nhận các lực lượng Mỹ đang cạn kiệt đạn pháo.
Hôm 9/7, Tổng thống Volodymyr Zelensky cho biết Ukraine đang chủ động đẩy nhanh phản công nhằm giành lại quyền kiểm soát lãnh thổ từ Nga.
NATO đã biến Vilnius thành một pháo đài với các loại vũ khí tiên tiến để bảo vệ các nguyên thủ, lãnh đạo liên minh họp vào tuần tới.
Mô hình “đổi gạo lấy vũ khí” do Công an huyện Ea H’leo (Đắk Lắk) triển khai đang được bà con nhân dân đồng lòng ủng hộ.
Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine Aleksey Reznikov thừa nhận Nga đã tìm ra cách vô hiệu hoá đạn pháo dẫn đường bằng GPS, trong đó có bệ phóng tên lửa đa nòng HIMARS.
Hôm 2/7, Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho biết nước này sẽ không cung cấp vũ khí tầm xa cho Ukraine để tấn công lãnh thổ Nga.
Dự đoán quân đội Nga sẽ đón đầu cuộc phản công, lực lượng Ukraine chuẩn bị lượng lớn phương tiện công binh đặc chủng để chọc thủng tuyến phòng thủ của đối phương.
"Lá chắn bầu trời châu Âu" là một sáng kiến liên quan đến việc mua sắm chung các hệ thống tên lửa tầm ngắn, tầm trung và tầm xa, bao gồm Iris-T, Patriot, Arrow-3.
Hôm 29/6, Mỹ đồng ý bán 440 triệu USD đạn dược và linh kiện thiết bị vũ khí cho Đài Loan.
Tổng thống Litva Gitanas Nauseda cho biết nước này đang mua 2 hệ thống tên lửa đất đối không tiên tiến (NASAMS) của Na Uy để cung cấp cho Ukraine.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết, các đơn vị của lực lượng vũ trang quốc gia Nga sẽ nhận bàn giao vũ khí hạng nặng từ công ty quân sự tư nhân Wagner.
Lực lượng Nga tiến hành các cuộc tấn công bằng vũ khí chính xác trên biển, quét sạch nhiều kho đạn dược của Ukraine.
Hôm 19/6, tờ New York Times đưa tin vũ khí do Mỹ và các đồng minh cung cấp cho Ukraine đã cũ nát và phải được sửa chữa hoặc phải tháo rời để lấy các bộ phận.
Tổng thư ký Jens Stoltenberg cho rằng NATO cần có một ngành công nghiệp “mạnh mẽ hơn” để bổ sung kho vũ khí và đạn dược cạn kiệt sau một năm cung cấp cho Kiev.