Chủ tịch Vĩnh Phúc: Ưu tiên phát triển hạ tầng xanh, năng lượng tái tạo 0
Chia sẻ chính sách, định hướng trong thu hút đầu tư, Chủ tịch Vĩnh Phúc cho biết tỉnh đẩy mạnh phát triển hạ tầng xanh, quan tâm phát triển năng lượng tái tạo.
Chia sẻ chính sách, định hướng trong thu hút đầu tư, Chủ tịch Vĩnh Phúc cho biết tỉnh đẩy mạnh phát triển hạ tầng xanh, quan tâm phát triển năng lượng tái tạo.
Nhận thức tầm quan trọng của chuyển đổi xanh, nhiều địa phương, đơn vị đã bắt tay với Tập đoàn Vingroup trên hành trình xanh hóa giao thông, môi trường.
Thực hiện nỗ lực quốc gia nhằm giảm ít nhất 30% tổng lượng phát thải khí mê-tan vào năm 2030, Bộ TN&MT ban hành nhiều chính sách nhằm cắt giảm phát thải khí mê-tan.
Vingroup liên tiếp "bắt tay" với các địa phương cùng thực hiện mục tiêu chuyển đổi xanh toàn diện từ giao thông, du lịch, sản xuất giai đoạn 2025 - 2030.
Tỉnh Vĩnh Phúc hỗ trợ dự án Trung tâm Logistics ICD Vĩnh Phúc định hướng trở thành cảng cạn đạt mức phát thải ròng bằng 0 đầu tiên của châu Á vào năm 2040.
Cơ sở thu giữ carbon sử dụng nguồn điện sạch và rẻ từ trang trại gió, đồng thời tạo ra tín chỉ carbon mang lại thêm nguồn thu giúp hướng đến một tương lai xanh hơn.
Trong khuôn khổ chuyển thăm Hàn Quốc, đoàn đại biểu tỉnh Thái Nguyên có nhiều hoạt động thu hút, thúc đẩy doanh nghiệp Hàn Quốc hợp tác dự án công nghệ số, PTBV...
Bên lề Hội nghị lần thứ 29 các Bên tham gia COP 29 tại Azerbaijan, Việt Nam đã có các buổi gặp mặt song phương với nhiều quốc gia để trao đổi kinh nghiệm.
Tại Triển lãm Điện gió ngoài khơi Việt Nam 2024, Sika tiếp tục khẳng định vị thế tiên phong khi mang đến chuỗi giải pháp toàn diện cho thi công vữa gió ngoài khơi.
"Vạn lý trường thành điện mặt trời" của Trung Quốc bao gồm các tấm quang điện trải dài hơn 130 km, có thể cung cấp 180 tỷ kilowatt giờ (kWh) mỗi năm.
Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu của Liên hợp quốc (COP29) diễn ra sôi nổi, với sự tham gia tích cực của các nước ASEAN, bao gồm các nước đang phát triển.
Dịch vụ phà “bay” bằng điện mang đến cho người dân Thụy Điển phương thức di chuyển ít carbon giữa 14 hòn đảo.
Các nhà quan sát cho rằng, ASEAN là khu vực dễ bị tổn thương trước tác động của biến đổi khí hậu đồng thời có vị thế đặc biệt trong chuyển đổi bền vững, phi carbon.
BIDV và Công ty Cổ phần Cơ khí xây dựng thương mại Đại Dũng (DDC) ký kết Thỏa thuận hợp tác toàn diện giai đoạn 2024 - 2029.
Cùng 59 quốc gia đã hoàn thành, công bố NAP - đây là bước tiến quan trọng của Việt Nam trong xây dựng các giải pháp nâng cao khả năng chống chịu biến đổi khí hậu.
Hôm 18/11, đại diện các hiệp hội thị trường carbon châu Á ký thỏa thuận hợp tác về Khuôn khổ chung về carbon (ACCF) giữa các nước ASEAN.
Tại hội nghị COP29, Tổng thư ký Liên hợp quốc kêu gọi các nước nghiêm túc hơn với tài chính khí hậu, nhắc đến thiệt hại khủng khiếp thiên tai gây ra gần đây.
Có 6 lĩnh vực phải kiểm kê khí nhà kính, bao gồm năng lượng, giao thông vận tải, xây dựng, công nghiệp, nông lâm nghiệp và sử dụng đất, cuối cùng là chất thải.
4 năm qua, Toyota nỗ lực cùng Chính phủ thực hiện đề án trồng một tỷ cây xanh giai đoạn 2021 - 2025, hơn 31.500 cây xanh đã được trồng tại nhiều tỉnh thành.
Việt Nam mong muốn học hỏi kinh nghiệm các nước về xây dựng, hoàn thiện khung Hệ thống giám sát và đánh giá hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu cấp quốc gia.
Việt Nam đề xuất định lượng tổng thể về tài chính khí hậu cần ít nhất 1,3 nghìn tỷ USD/năm cho tới năm 2035.
Bình Định đang tích cực triển khai chiến lược chuyển đổi xanh toàn diện, hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 (Net Zero).
Thuật ngữ "G-ZERO" dùng để chỉ một quốc gia mà lượng khí thải nhà kính tương đương lượng khí thải quốc gia đó hấp thụ từ khí quyển hoặc thấp hơn.
Ngày 13/11, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Lê Công Thành tiếp và làm việc với bà Michaela Baur, Giám đốc Quốc gia GIZ Việt Nam.
Các ngân hàng cam kết tăng cường khoản hỗ trợ tài chính khí hậu cho các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình lên 120 tỷ USD một năm vào năm 2030.
Petrovietnam phối hợp cùng WIP nghiên cứu trồng 15 loại cây có khả năng hấp thụ CO2 cao tại các địa phương có hoạt động dầu khí và dùng phương pháp scan 3D đo lường.
Cuối ngày đầu tiên diễn ra hội nghị, các nhà ngoại giao đã "bật đèn xanh" cho quy tắc điều chỉnh hoạt động giao dịch tín chỉ carbon.
Các đại biểu tập trung tại thủ đô Baku, Azerbaijan, hy vọng sẽ giải quyết được vấn đề quan trọng nhất trong chương trình nghị sự của hội nghị thượng đỉnh COP29.
Đây được xem là máy bay không người lái vận tải hàng hóa lớn nhất thế giới hiện nay.
Theo trung tâm năng lượng ASEAN, các sáng kiến và chương trình hợp tác nhằm giảm phát thải khí mê-tan đang ngày càng được chú trọng trong khu vực.
Ông Nguyễn Tuấn Quang, Phó Cục trưởng Cục Biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên và Môi trường - Trưởng đoàn Việt Nam, đã có bài phát biểu Hội nghị.
Dự kiến đến tháng 6/2025, Việt Nam và Nhật Bản sẽ ký kết Thỏa thuận hợp tác triển khai Cơ chế tín chỉ chung (JCM).
Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành tiếp và làm việc với Đại sứ New Zealand cùng Cố vấn trưởng về biến đổi khí hậu New Zealand.
Diễn đàn tư vấn chính sách về Mạng lưới Sáng kiến Seoul về Tăng trưởng Xanh lần thứ 19 sẽ diễn ra tại Seoul (Hàn Quốc) có đại diện Việt Nam tham dự.
Hội thảo khởi động đánh giá Hệ thống trao đổi hạn ngạch phát thải khí nhà kính và tín chỉ carbon tại Việt Nam do UNOPS phối hợp với Cục Biến đổi khí hậu tổ chức.
Tức giận vì chiếc Tesla vừa mua nhưng không sạc được điện, người đàn ông Trung Quốc dùng bò kéo chiếc xe giữa đường để phản đối nhà cung cấp.