NATO chật vật đối phó mối đe doạ từ hạm đội tàu ngầm Nga
Quân đội NATO ngày càng cảnh giác với khả năng mở rộng và hoạt động của hạm đội tàu ngầm Nga.
Quân đội NATO ngày càng cảnh giác với khả năng mở rộng và hoạt động của hạm đội tàu ngầm Nga.
Ngoại trưởng Antony Blinken cho biết, Mỹ không thấy bất kỳ dấu hiệu nào việc Nga đang chuẩn bị sử dụng kho vũ khí hạt nhân của nước này.
Việc Nga tăng cường hoạt động ngoại giao chưa từng có đối với châu Phi được thúc đẩy bởi nhu cầu đa dạng hóa các mối quan hệ quốc tế trước sự cô lập từ phương Tây.
Ngày 14/6, Phó Chủ tịch Hội đồng an ninh Nga Dmitry Medvedev nói, bất kỳ khu phi quân sự tiềm năng nào do Nga tạo ra ở Ukraine nên kéo dài đến gần biên giới Ba Lan.
Hôm 12/6, các nhà nghiên cứu cho biết kho vũ khí hạt nhân của một số quốc gia, trong đó có Trung Quốc, tăng lên đáng kể vào năm ngoái.
Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto cảnh báo số vũ khí nước ngoài gửi đến Ukraine có thể gây ra sự hỗn loạn ở nơi khác trên thế giới sau khi xung đột kết thúc.
Hôm 5/6, Ngoại trưởng Ukraine Dmytro Kuleba nói nước này có đủ vũ khí để bắt đầu cuộc phản công chống lại Nga.
Theo phân tích dữ liệu của Nikkei, Nga bị nghi ngờ mua lại các vật tư quân sự trước đây đã được chuyển đến Myanmar và Ấn Độ.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho biết phương Tây có thể xem xét lại viện trợ cho Ukraine nếu xung đột kéo dài.
Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine cho biết, Ukraine cần khoảng 100 chiếc máy bay chiến đấu của phương Tây.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga nói rằng việc phương Tây hỗ trợ quân sự cho Ukraine chỉ kéo dài cuộc xung đột, không ảnh hưởng đến kết quả chiến dịch quân sự của Moskva.
Trung Quốc được cho là đang đàm phán với Ả Rập Xê-út và Ai Cập để bán nhiều loại vũ khí mới cho hai quốc gia này.
Theo Lầu Năm Góc, 'sự không nhất quán trong cách định giá thiết bị' có thể đã khiến họ gửi nhiều vũ khí hơn đến Kiev.
Ngành công nghiệp vũ khí toàn cầu đã bị xáo trộn nghiêm trọng sau khi xung đột Nga - Ukraine bùng phát vào tháng 2 năm ngoái.
Cộng hòa Séc có thể cung cấp cho Ukraine một số máy bay chiến đấu L-159 để hỗ trợ kế hoạch phản công.
Việc Nga sử dụng bom lượn vượt tầm quét của radar có thể buộc Ukraine phải tính toán lại kế hoạch phản công.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga hôm 2/5 thúc giục công ty nước này tăng gấp đôi năng lực sản xuất tên lửa nhằm đáp ứng nhu cầu trong bối cảnh thiếu hụt đạn dược.
Tại một địa điểm không được tiết lộ ở vùng Donetsk, Ukraine, các nhân viên cơ khí nỗ lực làm việc suốt ngày đêm để sửa chữa những thiết bị quân sự bị hư hỏng.
Ai Cập đã lên kế hoạch bí mật sản xuất và vận chuyển khoảng 40.000 tên lửa tới Nga để bổ sung nguồn cung đạn dược đang cạn kiệt của Moskva do xung đột Ukraine.
Ba Lan và Ukraine ký bản ghi nhớ chung về việc tái thiết các khu vực bị chiến sự tàn phá tại Ukraine và sản xuất đạn xe tăng 125mm.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu cho biết Nga đã tăng cường đáng kể việc sản xuất đạn dược để hỗ trợ quân đội trong cuộc xung đột ở Ukraine.
Xung đột Nga - Ukraine đã có những thay đổi trên thực địa khi Kiev nhận được nhiều loại vũ khí tấn công từ phương Tây.
Sau khi hải quan Mỹ thu giữ 3 thanh kiếm và 1 rìu đá ở New York vài tháng trước, Mỹ đã bàn giao các vật phẩm này cho đại sứ quán Ukraine ở Washington DC.
Mỹ sẽ nỗ lực cải thiện lực lượng hạt nhân, củng cố kho vũ khí trên bộ, trên không và trên biển.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen hôm 5/3 cho biết EU chưa nhận được bằng chứng từ Mỹ rằng Trung Quốc đang gửi vũ khí cho Nga.
Hôm 3/3, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Mao Ninh nói Mỹ là mối đe dọa hạt nhân lớn nhất thế giới và Washington phải xem lại về chính sách an ninh của mình.
Hôm 2/3, Nhà Trắng cho biết Mỹ chưa thấy dấu hiệu Trung Quốc cung cấp vũ khí cho Nga.
Mỹ phê duyệt thương vụ bán vũ khí mới trị giá 619 triệu USD cho Đài Loan, bao gồm tên lửa cho hạm đội F-16 của hòn đảo này.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Vladimir Pistorius nói quân đội nước này không sẵn sàng cho nhiệm vụ bảo vệ đất nước trước các cuộc tấn công của kẻ thù.
Bà Celeste Wallander, trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ phụ trách các vấn đề về an ninh quốc tế nói Kiev sẽ cần phải thanh toán hóa đơn cho một số lô hàng vũ khí.