‘Hiệp định VIFTA mở ra nhiều cơ hội lớn’
Quan chức Bộ Ngoại giao Israel nhận định, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Israel (VIFTA) là cơ hội đi vào các lĩnh vực hợp tác cụ thể giữa Việt Nam và Israel.
Quan chức Bộ Ngoại giao Israel nhận định, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Israel (VIFTA) là cơ hội đi vào các lĩnh vực hợp tác cụ thể giữa Việt Nam và Israel.
Trả lời phỏng vấn tại New York (Mỹ) gần đây, Thủ tướng Srettha Thavisin cho rằng Thái Lan đang “tụt hậu so với Việt Nam” về các hiệp định thương mại tự do.
Chuỗi sự kiện "Viet Nam International Sourcing 2023" tổ chức vào trung tuần tháng 9/2023 tại TP.HCM dự kiến thu hút hàng trăm doanh nghiệp đến từ Bỉ, Hà Lan.
Ngày 25/7, Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên cùng Bộ trưởng Kinh tế và Công nghiệp Israel Nir Barkat ký Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Israel (VIFTA).
Hạ viện Mỹ ngày 21/6 bỏ phiếu phê chuẩn thỏa thuận thương mại đầu tiên được ký kết theo “Sáng kiến Mỹ - Đài Loan về Thương mại thế kỷ 21”.
Chuyên gia cho rằng sự linh hoạt và thị trường đa dạng của hiệp định RCEP sẽ là cơ hội tuyệt vời cho các doanh nghiệp Việt Nam nếu biết cách tận dụng.
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) có hiệu lực từ đầu năm 2022, mở đường cho việc thành lập của khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới.
Các thành viên Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã đồng ý cho Anh bắt đầu quá trình tham gia hiệp định này.
Theo Hiệp định thương mại UKVFTA, 99% dòng thuế xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Anh sẽ được xóa bỏ sau khi kết thúc lộ trình cắt giảm thuế quan.
Ngày 15/11, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) được ký sau 8 năm đàm phán, là hiệp định thương mại tự do lớn nhất thế giới tính theo dân số và GDP.
Chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long cho rằng RCEP là động lực quan trọng giúp kinh tế Việt Nam tăng tốc sau đại dịch COVID-19.
Hiệp định Thương mại tự do giữa EU và Việt Nam được thông qua mở ra những bước phát triển mới cho ngành công nghiệp ôtô và xe máy trong nước.
Bộ Tài chính phát đi thông báo liên quan đến các vấn đề về biểu thuế nhập khẩu, xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU sau khi Hiệp định EVFTA và EVIPA ký chính thức.
Tiến sĩ kinh tế Nguyễn Đức Kiên - Tổ trưởng Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng - cho rằng, Hiệp định EVFTA được thông qua mở ra cơ hội nhưng cũng là bài toán khó về tái cơ cấu đối với doanh nghiệp Việt Nam.
Tổng số Hiệp định thương mại Việt Nam đã tham gia và đang đàm phán là 20 Hiệp định, trong đó 12 Hiệp định đang thực thi.
Ngành nhôm Việt đang gặp khó khăn vì nhôm Trung Quốc giá rẻ phá giá thị trường khủng khiếp.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng cho biết Bộ Công thương đang tích cực hoàn thiện hồ sơ CPTPP để có thể trình Quốc hội vào kỳ họp cuối năm.
Cao ủy EU và Bộ trưởng Công Thương Việt Nam cùng thống nhất sớm trình các cơ quan có thẩm quyền của hai bên để có thể tiến tới chính thức ký kết và sau đó là phê chuẩn cả hai Hiệp định FTA và IPA giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu.
Cuối tháng 5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự kiến sẽ trở thành lãnh đạo Đông Nam Á đầu tiên đến thăm Nhà Trắng kể từ khi ông Trump nhậm chức tổng thống hồi đầu năm, thương mại được cho là chủ đề chính sẽ được hai nhà lãnh đạo bàn thảo.
Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam đã cung cấp kết quả trong chuyến thăm châu Âu của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng
Giá dầu thô giảm liên tục khiến PVN hụt thu và giảm nộp ngân sách, trong khi ngày 1/12, Trung Quốc hân hoan khi đồng nội tệ được "quốc tế hoá" thành công.
Hãng xe nước Nga đang tích cực xúc tiến cho kế hoạch lắp ráp xe UAZ tại Việt Nam vào năm sau.
Các FTA giúp Việt Nam bù đắp thâm hụt thương mại
Tăng thu nội địa bù vào ngân sách do giảm thuế nhập khẩu từ FTA, liệu doanh nghiệp và người dân sẽ bị tăng thu thuế phí để bù vào thâm hụt ngân sách do FTA
Đàm phán cấp bộ trưởng lần thứ 3 của Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP), Bế tắc cuối cùng của TPP sẽ được tháo gỡ trong ngày hôm nay?
Thủ tướng dẫn đầu Đoàn đại biểu Cấp cao Chính phủ Việt Nam rời Hà Nội tham dự Lễ ký Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á-Âu.
Khái niệm doanh nghiệp “vừa vừa” không thể tồn tại nữa mà thay vào đó là doanh nghiệp mạnh thì “sống” còn các doanh nghiệp yếu sẽ “chết” hoặc thoi thóp.