'Nhiều trường đại học loay hoay để đỡ khó, đỡ nghèo, chưa có chiến lược bứt phá'
Theo Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn, nhiều trường đại học vẫn loay hoay trong câu chuyện làm sao để tồn tại, đỡ khổ, đỡ khó, đỡ nghèo, chưa có chiến lược bứt phá.
Theo Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn, nhiều trường đại học vẫn loay hoay trong câu chuyện làm sao để tồn tại, đỡ khổ, đỡ khó, đỡ nghèo, chưa có chiến lược bứt phá.
Đại học Quốc gia Hà Nội gặp khó trong việc tìm hiệu trưởng giỏi, vì trước đó nhiều người đã xin thôi để chuyển sang công tác khác.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ GD&ĐT khẩn trương hoàn thiện Đề án tự chủ đối với các cơ sở giáo dục đại học, trình Thủ tướng trong quý 4/2023.
Theo ông Vũ Hải Quân, Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM, thách thức lớn nhất của giáo dục là niềm tin của xã hội và chưa bao giờ người thầy có nhiều tâm tư như bây giờ.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nhiều đơn vị chưa hiểu hết về tự chủ đại học, dẫn đến sai lệch trong quá trình thực hiện.
Chiều 15/2, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà làm việc với Bộ GD&ĐT để đánh giá những thành tựu và xác định những vấn đề vướng mắc cần quan tâm giải quyết.
Theo thống kê của Bộ GD&ĐT, cả nước có 141/232 trường đại học đang tự chủ, còn 91 cơ sở giáo dục chưa đủ điều kiện tự chủ.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cho rằng tự chủ đại học không có nghĩa là các trường phải "tự lo, tự bơi" mà cần sự hỗ trợ từ Nhà nước.
Tự chủ đại học tại Việt Nam đang được thực hiện thế nào và phải chăng tự chủ đang được đánh đồng với tự lo tài chính?
Chuyển sang tự chủ, nhiều trường đại học đồng loạt tăng học phí khiến không ít phụ huynh, học sinh lo ngại về khả năng chi trả học phí và chất lượng đào tạo.
"Mức học phí thường có quy định giới hạn, không phải tăng vô hạn mà cần căn cứ vào mức thu nhập trung bình của người dân".
Niềm vui được bước chân vào đại học chưa dứt thì phụ huynh và cả học sinh đối diện với thực tế khó khăn là học phí các trường tăng đột biến.
"Tự chủ đại học là đường một chiều không thể quay lại, chỉ có tiến lên phía trước, phải vượt qua khó khăn, không được lùi bước".
Theo khảo sát của Bộ GD&ĐT, cả nước có 5 trường đại học doanh thu đạt trên 1.000 tỷ đồng/năm.
Thực hiện tự chủ, học phí của Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM tăng lên khá mạnh, ở mức 16 - 24 triệu/ năm tùy từng nhóm ngành.
GS-TS Lê Quân, Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội kiến nghị nên dùng học phí làm rào cản kỹ thuật để tránh việc học sinh lao vào đại học rồi thành “học đại”.
Ngày 27/4, Trường ĐH Tôn Đức Thắng công bố mức học phí năm học 2021-2022 dành cho sinh viên trình độ đại học khóa 25.
Nhiều trường thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM sẽ tăng học phí theo cơ chế tự chủ từ năm 2021.
Chuyên gia cho rằng, khi thực hiện tự chủ đại học, mức học phí có thể tăng nhưng không có nghĩa đổ hết lên đầu sinh viên, cần có thêm nguồn xã hội hoá.
"Các trường đại học gần đây bắt đầu đòi hỏi quyền tự chủ, nhưng trào lưu này ở Việt Nam đúng thì ít, sai nhiều hơn, mà nhiều nhất là nhầm lẫn".
Bên cạnh "làn sóng" thực hiện tự chủ mạnh mẽ của các trường đại học tốp đầu thì không ít trường tốp dưới e ngại do còn nhiều vướng mắc, khó khăn.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng một số hiệu trưởng không muốn mất quyền của mình, vẫn muốn "tôi làm hiệu trưởng thì tôi là to nhất trong trường".
Phó Chủ tịch Quốc hội đề nghị các bộ, ngành tập trung làm rõ một số vấn đề còn tồn tại trong việc triển khai thực hiện tự chủ đại học.
"Việc quản trị đại học của Việt Nam còn tổ chức khá manh mún và rời rạc, khoảng cách giữa chính sách và thực tế còn chưa bám sát".
GS.TSKH Nguyến Đình Đức, Trưởng Ban Đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội lọt vào top 10.000 nhà khoa học ảnh hưởng nhất thế giới nói về tự chủ đại học.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định Chính phủ ủng hộ tự chủ và tạo điều kiện cho ĐH Tôn Đức Thắng phát triển.
"Nếu cơ quan chủ quản vẫn muốn "ôm", lúc nào cũng muốn phải xin ý kiến và ban phát cho quyền này, quyền kia đó không phải tự chủ đại học", TS. Lê Viết Khuyến nói.
"Tự chủ đại học luôn có độ “vênh” giữa giấy tờ và thực tế triển khai, nhà trường nhìn một kiểu, cơ quan Nhà nước nhìn một kiểu, bộ chủ quản nhìn một kiểu”.
Sau 6 năm thí điểm tự chủ đại học, số bài báo khoa học được công bố quốc tế tăng gần gấp 3, ngày càng nhiều trường lọp top những cơ sở đại học tốt nhất thế giới.
Theo các đại biểu Quốc hội, yếu tố tự chủ sẽ giúp các trường đại học tự vận động theo cơ chế thị trường, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.