Nhật Bản suy thoái, GDP giảm 2 quý liên tiếp
Với việc GDP hai quý liên tiếp đi xuống, Nhật Bản hiện là nền kinh tế lớn nhất thế giới rơi vào suy thoái, chủ yếu vì COVID-19.
Với việc GDP hai quý liên tiếp đi xuống, Nhật Bản hiện là nền kinh tế lớn nhất thế giới rơi vào suy thoái, chủ yếu vì COVID-19.
Dù số lượng người dùng tăng đột biến trong thời gian ở nhà tránh dịch Covid-19, Facebook vẫn phải đối mặt với khó khăn khi các nhà quảng cáo ngừng chi tiêu.
Hàng loạt ông lớn ô tô ở châu Âu tạm ngừng sản xuất, đe dọa tới công ăn việc làm của 14 triệu người trên khắp lục địa già.
Cựu Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad cảnh báo đại dịch Covid-19 ảnh hưởng sâu rộng đến nền kinh tế toàn cầu còn hơn cả khủng hoảng tài chính năm 1997.
Chủ tịch ECB Christine Lagarde cảnh báo, châu Âu có thể gặp cú sốc kinh tế như khủng hoảng tài chính năm 2008 nếu các nước không cùng hành động ngay.
Gọi là ''chiến tranh thương mại Mỹ-Trung'' nhưng thực chất cuộc đối đầu giữa hai siêu cường này lại không nằm nhiều trong lĩnh vực thương mại, Zhanglin – nhà bình luận kinh tế chính trị độc lập tại Bắc Kinh nhận định.
Tròn 10 năm trước, sáng ngày 15/9/2008, Lehman Brothers nộp đơn phá sản, đánh dấu đỉnh điểm của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới.
10 năm sau cuộc đại khủng hoảng, cựu Thủ tướng Anh Gordon Brown cảnh báo thế giới đang đứng trước nguy cơ bước vào một cuộc khủng hoảng tài chính mới.
Sai khi các biện pháp trừng phạt hà khắc của quốc tế có hiệu lực, Triều Tiên nhiều khả năng sẽ phải vật lộn trước cuộc khủng hoảng kinh tế vào tháng 3 tới, theo Yonhap.
Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Brazil khiến số người vô gia cư ở Rio de Janeiro tăng 150% chỉ trong 3 năm, tham gia cộng đồng”cái bang” không nhà, không cửa này có cả những người từng là giám đốc doanh nghiệp.
Từng là một trong những cường quốc dầu mỏ thế giới, nơi đáng đồng tiền bát gạo để du lịch, cái nôi của những người mẫu nổi tiếng nhất; vậy mà giờ đây Venezuela lại đang luỵ tàn một cách nhanh chóng, vậy nguyên do là gì?
Bất ổn chính trị và kinh tế kéo dài, nhưng chính quyền của Tổng thống Nicolas Maduro đang phải đối mặt với hình thức trừng phạt có thể được cho là sẽ làm sụp đổ hoàn toàn nền kinh tế: Mỹ sẽ ngừng nhập khẩu dầu thô từ quốc gia này.
Có căn nhà cho thuê thu về 1000 Đô La Sing (gần 16 triệu đồng) mỗi tháng nhưng một người phụ nữ 50 tuổi vẫn sống ở sân bay suốt 8 năm qua.
Cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ ở Venezuela đã biến ngư dân hiền lành thành những tên cướp biển, sẵn sàng tàn sát hàng chục người vẫn đang bám biển.
Đoạn video quay cảnh các tù nhân ở Venezuela cầu cứu được hỗ trợ về thức ăn và thuốc men sau khi một bạn tù của họ bị chết đói.
Không thể tìm kiếm đủ thức ăn cho bản thân và gia đình, nhiều người dân Venezuela đành bỏ rơi thú nuôi của họ.
Dự trữ ngoại hối của Venezuela đang cạn nhanh và có thể “sạch bách” trong vòng một năm tới, trang CNN Money cho hay.
Không chỉ gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh do kinh tế khủng hoảng, nhiều doanh nhân ở Venezuela còn đối mặt với nguy cơ bị giết hoặc bắt cóc.
Không chỉ vất vả xếp hàng để mua các nhu yếu phẩm hàng ngày mà có nhiều người Venezuela còn đi bới tìm thực phẩm, rau củ ở bãi rác để đưa về ăn hoặc bán đi kiếm tiền.
Khủng hoảng kinh tế khiến nhiều phụ nữ trẻ Hy Lập phải bán dâm, vui vẻ từ A tới Z với một gái mại dâm ở đây trong nửa tiếng đồng hồ chỉ tốn có 2 USD.
Gây khủng hoảng, chủ ngân hàng bị dán ảnh vào bồn cầu
Kinh tế thế giới 2015 bị bao phủ bởi 5 "bóng đen": Phiến quân Hồi giáo IS, chính sách tiền tệ, khủng hoảng Hy Lạp... khiến kinh tế thế giới u ám
Cuộc khủng hoảng kinh tế kéo dài ở Italy đã ảnh hưởng đến cả một dịch vụ mà người ta chỉ cần khi sang thế giới bên kia - dịch vụ tang lễ.
Một hệ quả hình thành từ tình trạng thất nghiệp hàng loạt của Hy Lạp vẫn bị che giấu: ngày càng nhiều phụ nữ ở nước này phải bán dâm để kiếm sống.
Chu kỳ 10 năm của phát triển kinh tế sắp đi hết vào năm 2018 và thế giới đang có nguy cơ tiếp tục chìm sâu vào khủng hoảng mà không thể làm gì hơn.
Bức tranh kinh tế ảm đạm của EU với những mảng màu sáng báo hiệu cho sự phục hồi và những mảng màu tối tượng trưng cho những những khó khăn đang phải đối mặt
Năm 2014 được cho là một năm khủng hoảng của nền kinh tế Nga và có vẻ hệ quả của nó cần mất thêm nhiều thời gian để được khắc phục hoàn toàn
Từ năm 2009 đến năm 2014, xăng tăng 10.000 đồng/lít lên mức cao kỷ lục 25.640 đồng.
Với những sự tác động tiêu cực từ kinh tế bất ổn năm 2014, 2015 được dự đoán là một năm khó khăn và dưới đây là 4 điều đáng sợ nhất có thể xảy ra.
Kinh tế Ukraine đang được kỳ vọng sẽ sớm hồi sinh dưới bàn tay của vị Bộ trưởng Kinh tế Ukraine Aivaras Abromavicius