Tôi từng suýt chết vì ô tô khách hung hãn cướp làn đường 0
Nếu như hôm đó không phản xạ nhanh khi xe khách ở chiều đối diện đánh lái lấn làn để vượt, tôi đã nằm dưới gầm của nó, như nhiều người chết oan khác vì nạn lấn làn.
Nếu như hôm đó không phản xạ nhanh khi xe khách ở chiều đối diện đánh lái lấn làn để vượt, tôi đã nằm dưới gầm của nó, như nhiều người chết oan khác vì nạn lấn làn.
Nếu không bị xử lý ngặt nghèo như vi phạm nồng độ cồn, tài xế sẽ vẫn lấn làn bừa bãi trên các cung đường và tai nạn thảm khốc sẽ tiếp tục xảy ra như thời gian qua.
Không hiểu nổi vì sao những video thiếu tri thức, thậm chí chứa tri thức “dỏm” độc hại, phản cảm, được đọc bằng giọng máy vô hồn lại có lượng view khủng khiếp.
Không hề khó phát hiện và xử lý lỗi này, tại sao cơ quan chức năng không làm thật gắt, khiến nhiều tài xế ngang nhiên lấn làn, vượt ẩu khắp các cung đường?
Lấn làn – kiểu chạy xe theo phong cách cướp giật – mới là tệ nạn đáng sợ nhất trong giao thông hiện nay, liên tục là nguyên nhân gây ra những vụ tai nạn thảm khốc.
Tôi hết sức hoang mang khi bị bủa vây bởi tiếng máy đọc vô hồn trong các video phát ra từ điện thoại xung quanh; không hiểu sao loại clip này phổ biến đến vậy.
Từ khi lấy nhau tôi chưa bao giờ tặng quà Ngày Quốc tế Phụ nữ cho vợ, nhưng 8/3 nào cô ấy cũng rất vui và cảm thấy được yêu thương.
Các bà thật kỳ lạ, lương của chồng thì đòi giữ gần hết, vậy mà đến 8/3 lại ngấm nguýt, trách móc vì không tặng vợ món quà sang chảnh, đắt đỏ như chồng nhà người ta.
"Ơ, hôm nay là 8/3 mà chả có hoa, có quà gì cho chị em à?" là câu hỏi khá phổ biến, có thể khiến người đàn ông "đứng hình", và biến người phụ nữ thành vô duyên.
Cứ đến 8/3 là công ty tôi lại đặt hoa tặng các nhân viên nữ, mỗi chị em một bông, cả người trao lẫn người nhận đều như thực hiện một thủ tục, chẳng mấy hào hứng.
So với việc nhận hoa rồi cả cơ quan đi ăn mừng 8/3, phụ nữ chúng tôi sẽ vui hơn nhiều nếu được sếp cho nghỉ nửa ngày để đi làm đẹp, chăm sóc bản thân.
Xử lý thật nặng 2 kẻ tạt đầu ô tô và đánh người ở đường vành đai 2 trên cao là cách răn đe, ngăn chặn sự tái diễn hành vi "hổ báo", vô pháp vô thiên giữa Thủ đô.
Dù 2 chi nhánh bị lỗ, bạn tôi vẫn bỏ tiền túi ra chi thưởng Tết, không ngờ 2 vị quản lý chi nhánh và nhân viên sale tốt nhất ở đó nhận xong thưởng Tết là nghỉ việc.
Nếu nhiều người phàn nàn về khoản thưởng Tết bèo bọt nhưng với tôi, trong thời điểm kinh tế khó khăn như hiện nay, cuối tháng nhận đủ lương đã là hạnh phúc.
Những người có công việc nhẹ nhàng, tinh thần trách nhiệm chưa cao lại so bì, hơn thua chuyện thưởng Tết với tôi, điều này khiến tôi vô cùng khó nghĩ.
Cả năm cật lực làm việc để được đứng đầu trong bảng xếp hạng KPI, thế nhưng thưởng Tết lại bị “cào bằng” ai cũng như ai, quá bức xúc nên tôi gửi email xin nghỉ việc.
Cứ mỗi tờ tiền lẻ dúi vào tay bức tượng, người ta lại nêu một điều cầu xin, y như cuộc đổi chác “tiền trao cháo múc”, thế là vô lễ chứ đâu phải tôn kính thần, Phật!
Cống hiến hết mình cả năm, không quản ngại tăng ca, kiêm nhiệm nhiều việc nhưng không có thưởng Tết, tôi quyết định chia tay công ty cũ ngay những ngày đầu năm mới.
Đừng mất công xếp hàng mua vàng mùng 10 tháng Giêng, nhiều người năm nào cũng làm vậy mà chẳng giàu lên, chỉ các chủ hiệu vàng thêm phát tài nhờ ngày vía Thần Tài.
Đập bỏ hoa vào chiều 30 Tết, nhiều tiểu thương muốn “cho khách hàng một bài học” nhưng thực ra hành động đó chỉ chứng tỏ họ là người kinh doanh tồi.
Tôi bán quần áo, bị ế cũng đành chịu, vậy mà người bán hoa ế lại "dằn mặt" khách bằng việc đập hoa, với lối "ăn vạ" như thế thì sang năm cũng không khá lên được.
Cũng như tiền ở trong túi các bạn, có rút ra mua hoa hay không do các bạn quyết định, việc đập bỏ hoa chiều 30 Tết hay giữ lại là quyền của tiểu thương chúng tôi.
Đập bỏ, phá hoại những chậu hoa ế chiều 30 Tết, người bán không chỉ là sự cay cú, “ăn vạ” cộng đồng một cách vô lối mà còn hành vi cố tình xả rác, cần phạt nặng.
Đập bỏ hoa là hành vi phá hoại, hủy hoại tài sản nơi công cộng; hơn thế, hoa là biểu tượng của văn hoá, đập bỏ hoa là hành động vô văn hoá.
Nhờ các chốt kiểm tra nồng độ cồn hoạt động xuyên Tết khắp nơi mà ở các bữa tiệc xuân, mọi người chẳng những không ép rượu mà còn nhắc nhau: “Lái xe thì đừng uống”.
Nhất quyết không bán rẻ cây cảnh, chấp nhận đập bỏ để dạy cho người mua một bài học, tôi không hiểu ai mới là người phải học: người mua hay người bán?
Nghe nhiều bạn trẻ kêu ca chuyện quà cáp, đi lại, tiêu Tết, làm việc nhà..., tôi cảm thấy buồn vì thế hệ các bạn nhiều người suy nghĩ ích kỷ và nặng vật chất quá.
Rất nhiều người viết "bánh chưng" thành "bánh trưng", trong đó có cả những người có học hành đàng hoàng.
Phương án tốt nhất để chấm dứt những tranh cãi về việc ăn Tết nhà nội hay nhà ngoại là mỗi năm về một quê; vợ chồng tôi và vợ chồng con gái tôi đều như vậy.
Tết là lúc cả nhà sum họp bên nhau, nếu vợ về ăn Tết nhà ngoại, chồng ăn Tết nhà nội thì gia đình bị chia năm sẻ bảy, còn đâu ý nghĩa của ngày đoàn viên nữa?