Không cần phải mua vàng ngày vía Thần Tài 0
Đừng mất công xếp hàng mua vàng mùng 10 tháng Giêng, nhiều người năm nào cũng làm vậy mà chẳng giàu lên, chỉ các chủ hiệu vàng thêm phát tài nhờ ngày vía Thần Tài.
Đừng mất công xếp hàng mua vàng mùng 10 tháng Giêng, nhiều người năm nào cũng làm vậy mà chẳng giàu lên, chỉ các chủ hiệu vàng thêm phát tài nhờ ngày vía Thần Tài.
Đập bỏ hoa vào chiều 30 Tết, nhiều tiểu thương muốn “cho khách hàng một bài học” nhưng thực ra hành động đó chỉ chứng tỏ họ là người kinh doanh tồi.
Tôi bán quần áo, bị ế cũng đành chịu, vậy mà người bán hoa ế lại "dằn mặt" khách bằng việc đập hoa, với lối "ăn vạ" như thế thì sang năm cũng không khá lên được.
Cũng như tiền ở trong túi các bạn, có rút ra mua hoa hay không do các bạn quyết định, việc đập bỏ hoa chiều 30 Tết hay giữ lại là quyền của tiểu thương chúng tôi.
Đập bỏ, phá hoại những chậu hoa ế chiều 30 Tết, người bán không chỉ là sự cay cú, “ăn vạ” cộng đồng một cách vô lối mà còn hành vi cố tình xả rác, cần phạt nặng.
Đập bỏ hoa là hành vi phá hoại, hủy hoại tài sản nơi công cộng; hơn thế, hoa là biểu tượng của văn hoá, đập bỏ hoa là hành động vô văn hoá.
Nhờ các chốt kiểm tra nồng độ cồn hoạt động xuyên Tết khắp nơi mà ở các bữa tiệc xuân, mọi người chẳng những không ép rượu mà còn nhắc nhau: “Lái xe thì đừng uống”.
Nhất quyết không bán rẻ cây cảnh, chấp nhận đập bỏ để dạy cho người mua một bài học, tôi không hiểu ai mới là người phải học: người mua hay người bán?
Nghe nhiều bạn trẻ kêu ca chuyện quà cáp, đi lại, tiêu Tết, làm việc nhà..., tôi cảm thấy buồn vì thế hệ các bạn nhiều người suy nghĩ ích kỷ và nặng vật chất quá.
Rất nhiều người viết "bánh chưng" thành "bánh trưng", trong đó có cả những người có học hành đàng hoàng.
Phương án tốt nhất để chấm dứt những tranh cãi về việc ăn Tết nhà nội hay nhà ngoại là mỗi năm về một quê; vợ chồng tôi và vợ chồng con gái tôi đều như vậy.
Tết là lúc cả nhà sum họp bên nhau, nếu vợ về ăn Tết nhà ngoại, chồng ăn Tết nhà nội thì gia đình bị chia năm sẻ bảy, còn đâu ý nghĩa của ngày đoàn viên nữa?
Có mỗi khoản tiết kiệm nho nhỏ để phòng việc đột xuất, ốm đau, cần lo cho con cái, thế mà suốt cả tuần nay chồng tôi cằn nhằn đòi rút ra để "tiêu Tết cho sướng".
Nếu không muốn thì chẳng cần mua quà biếu vì có ai đòi hỏi đâu, sao cứ nghĩ về quê ăn Tết là phải biếu khắp làng, rồi kêu sợ về vì tốn kém?
Chủ shop quần áo đốt vàng mã cúng ông Công ông Táo ngay trên vỉa hè, mảnh tiền giấy bùng cháy bay vọt vào tôi, suýt làm cháy áo, tàn lửa, tro và khói bay tứ tung.
Khi trời trở gió chướng, dù than đau nhức khắp người, mẹ vẫn khệ nệ bê những chậu đất để chuẩn bị gieo hạt trồng đủ loại hoa, phải tự trồng mẹ mới thấy Tết trọn vẹn.
Liệu có nhất thiết năm nào cũng đưa cả nhà về quê ăn Tết khi chi phí tương đương 4-5 tháng lương; thu xếp để về dịp khác trong năm cũng được mà.
Không còn tranh cãi chuyện Tết về nhà nội hay nhà ngoại, những năm gần đây, vợ chồng tôi thỏa thuận quê ai người ấy về ăn Tết.
Còn chục ngày nữa là Tết, tôi vẫn chưa quyết định về quê hay ở lại; dù rất muốn về với gia đình nhưng lại sợ đi đâu cũng bị hỏi "khi nào lấy chồng" như mấy năm qua.
Nghe tôi kể chuyện, mẹ tôi lẳng lặng gạn một bát nước mắm mang sang nhà thằng Tâm; lúc chúng tôi sang thì thấy mẹ nó vừa thái thịt vừa khóc thút thít.
Lấy lý do cả năm đã ở gần nhà mẹ, chồng và gia đình chồng luôn muốn chúng tôi dành cả đợt Tết ở quê nội, từ ngày bắt đầu được nghỉ tới khi đi làm lại.
Chiều 30 Tết năm ấy từ bệnh viện về nhà, thấy chậu cây thược dược đỏ héo rũ, những nụ hoa thâm đen gục xuống, mẹ khóc; bốn bố con tôi chỉ biết nhìn nhau.
Không khí công ty hơi trầm khi nghe nói năm nay thưởng Tết chỉ vài ba triệu đồng, nhưng hóa ra sự thật còn đáng buồn hơn: Số tiền đó được quy hết thành quần ngủ.
Còn nhớ năm 1999, đến tối 29 Tết mà bộ phim TVB còn chiếu dở, nhà đài báo phát đột xuất mấy tập cuối vào sáng 30, khán giả ngạc nhiên nhưng vẫn cố thu xếp xem.
Quê thì không thể không về, nhưng nghĩ đến chuyện dù khó khăn cũng phải mua mấy chục suất quà Tết cho họ hàng, đi đâu cũng phải mừng tuổi mà thấy sợ.
Cả đêm giao thừa, lũ trẻ chúng tôi không ngủ, không phải để xem Táo quân hay pháo bông như bây giờ vì làm gì có TV, mà là thức chờ ba cúng xong để được ăn thịt gà.
Mẹ tôi đông con nhưng năm nào cũng cố xoay xở để mỗi đứa đều có áo Tết; khi thấy mẹ gọi người đến bán lợn là chúng tôi biết mình sắp có áo mới.
Nếu xe máy, ô tô vi phạm cố rón rén, “thu mình” nhưng vẫn dễ dàng bị CSGT phát hiện, xử phạt thì xe tự chế chở tôn, sắt kềnh càng có khả năng "về đích" trót lọt cao.
Tại sao CSGT không phạt xe tự chế chở vật liệu sắc nhọn, cồng kềnh một cách “khắc nghiệt” như xử lý tài xế ô tô vi phạm nồng độ cồn, khi chúng có thể gây chết người?
Nếu những chiếc xe tự chế chở vật liệu sắc nhọn, cồng kềnh bị chặn lại ngay khi xuất hiện trên đường thì làm gì có những cái chết thương tâm như vẫn thường xảy ra?