G7 chỉ trích Nga vì 'phát ngôn hạt nhân vô trách nhiệm'
Nhóm các nước G7 chỉ trích những lời đe dọa hạt nhân của Nga là "vô trách nhiệm" và "không thể chấp nhận được".
Nhóm các nước G7 chỉ trích những lời đe dọa hạt nhân của Nga là "vô trách nhiệm" và "không thể chấp nhận được".
Theo Bloomberg, Mỹ đã cảnh báo các đồng minh về khả năng Nga triển khai vũ khí hạt nhân hoặc đầu đạn giả vào không gian trong năm nay.
Tổng thống Vladimir Putin nói Nga luôn phản đối việc triển khai vũ khí hạt nhân trong không gian.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết, vũ khí chống vệ tinh mới của Nga không gây ra bất kỳ mối đe dọa hạt nhân nào đối với người dân Mỹ hay bất kỳ ai khác trên thế giới.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov cho biết, Moskva không có ý định đặt vũ khí hạt nhân của nước này ở các quốc gia khác, ngoài vũ khí đã được đặt ở Belarus.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho biết Nga đã biết về kế hoạch triển khai vũ khí hạt nhân tại Vương quốc Anh của Mỹ và đang xác minh thông tin này.
Theo KCNA, hải quân Triều Tiên đã phóng thử thành công tên lửa hành trình tầm xa từ tàu ngầm do nước này tự phát triển.
The Telegraph đưa tin, Mỹ có ý định triển khai vũ khí hạt nhân ở Vương quốc Anh trong bối cảnh căng thẳng gia tăng với Nga.
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Ukraine Ivan Gavrilyuk tiếp tục đưa ra các điều kiện để ngồi vào bàn hoà đàm với Nga.
Khi tình hình thế giới đang diễn biến vô cùng phức tạp, với hai cuộc xung đột lớn, Mỹ đang đối mặt với một tình huống đáng lo ngại.
Triều Tiên tuyên bố sẽ phóng thêm vệ tinh do thám mới, chế tạo máy bay không người lái và mở rộng kho vũ khí hạt nhân trong năm 2024.
Ngày nay, hơn 130 thùng bê tông chứa hàm lượng phóng xạ nguy hiểm đang được lưu giữ tại Rãnh 94 và cả nghìn năm sau chúng vẫn không hết nguy hiểm.
Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko cho biết vũ khí hạt nhân chiến thuật của Nga ở Belarus "đã được đặt ở đúng vị trí và trong tình trạng tốt".
Nga vừa triển khai tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Yars mới tại căn cứ Kozelsk ở vùng Kaluga, phía tây nam Moskva.
Mỹ, Nga và Trung Quốc đang thực hiện các bước để “tân trang” lại các địa điểm thử nghiệm vũ khí hạt nhân của mình.
Theo Bộ Ngoại giao Trung Quốc, nước này và Mỹ sẽ tổ chức các cuộc đàm phán về kiểm soát vũ khí hạt nhân trong tuần này tại Washington.
Theo ước tính vũ khí hạt nhân đang được quân đội Mỹ phát triển mạnh gấp 24 lần so với quả bom từng được thả xuống Hiroshima.
Theo báo cáo của Lầu Năm Góc, Trung Quốc hiện đang sở hữu hơn 500 đầu đạn hạt nhân đang hoạt động và con số này có thể tăng lên 1.000 đơn vị vào năm 2030.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ký thông qua dự luật hủy phê chuẩn Hiệp ước Cấm thử hạt nhân Toàn diện (CTBT), đảo ngược quyết định hơn 20 năm trước.
Trong phiên họp toàn thể ngày 25/10, Hội đồng liên bang Nga (tức Thượng viện) nhất trí thông qua dự luật hủy bỏ phê chuẩn Hiệp ước cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBT).
Báo cáo của Ủy ban vị thế chiến lược Quốc hội Mỹ cho rằng, Washington nên mở rộng kho vũ khí hạt nhân như một biện pháp răn đe các mối đe dọa từ Nga và Trung Quốc.
Tổng thống Belarus Lukashenko cho rằng, Ukraine ngày càng được viện trợ nhiều vũ khí hơn, Mỹ đang thúc đẩy Nga tiến tới sử dụng vũ khí hạt nhân.
Tên lửa Burevestnik có thể được xem là vũ khí độc nhất vô nhị trên thế giới khi nó thể tấn công mọi mục tiêu trên thế giới.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Vershinin tuyên bố Moskva sẽ tiếp tục thực hiện cam kết tạm dừng các vụ thử hạt nhân nếu những nước khác tuân thủ.
Theo Đại tướng Yoshihide Yoshida, Nhật Bản không thể tự bảo mình nếu thiếu đi "chiếc ô hạt nhân" của Mỹ.
Tập đoàn Lockheed Martin và Northrop Grumman của Mỹ đang phát triển tên lửa đánh chặn để đối phó mối đe dọa ngày càng gia tăng từ Trung Quốc, Nga và Triều Tiên.
Thủ tướng Nhật Bản chỉ trích các mối đe dọa sử dụng vũ khí hạt nhân của Nga khi nước này kỷ niệm 78 năm vụ ném bom nguyên tử xuống thành phố Hiroshima.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã khai hỏa súng trong chuyến thị sát các nhà máy sản xuất vũ khí của nước này.
Ngày 6/8, đánh dấu 78 năm ngày Mỹ ném bom nguyên tử xuống thành phố Hiroshima (Nhật Bản) trong Thế chiến thứ II.
Mỹ và Nga liên tục đổ lỗi cho nhau về việc thiếu tiến bộ trong việc đề xuất phương án kiểm soát vũ khí.