
Tổng thống Putin ký luật rút Nga khỏi hiệp ước cấm thử hạt nhân
Tổng thống Nga Vladimir Putin ký thông qua dự luật hủy phê chuẩn Hiệp ước Cấm thử hạt nhân Toàn diện (CTBT), đảo ngược quyết định hơn 20 năm trước.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ký thông qua dự luật hủy phê chuẩn Hiệp ước Cấm thử hạt nhân Toàn diện (CTBT), đảo ngược quyết định hơn 20 năm trước.
Trong phiên họp toàn thể ngày 25/10, Hội đồng liên bang Nga (tức Thượng viện) nhất trí thông qua dự luật hủy bỏ phê chuẩn Hiệp ước cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBT).
Báo cáo của Ủy ban vị thế chiến lược Quốc hội Mỹ cho rằng, Washington nên mở rộng kho vũ khí hạt nhân như một biện pháp răn đe các mối đe dọa từ Nga và Trung Quốc.
Tổng thống Belarus Lukashenko cho rằng, Ukraine ngày càng được viện trợ nhiều vũ khí hơn, Mỹ đang thúc đẩy Nga tiến tới sử dụng vũ khí hạt nhân.
Tên lửa Burevestnik có thể được xem là vũ khí độc nhất vô nhị trên thế giới khi nó thể tấn công mọi mục tiêu trên thế giới.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Vershinin tuyên bố Moskva sẽ tiếp tục thực hiện cam kết tạm dừng các vụ thử hạt nhân nếu những nước khác tuân thủ.
Theo Đại tướng Yoshihide Yoshida, Nhật Bản không thể tự bảo mình nếu thiếu đi "chiếc ô hạt nhân" của Mỹ.
Tập đoàn Lockheed Martin và Northrop Grumman của Mỹ đang phát triển tên lửa đánh chặn để đối phó mối đe dọa ngày càng gia tăng từ Trung Quốc, Nga và Triều Tiên.
Thủ tướng Nhật Bản chỉ trích các mối đe dọa sử dụng vũ khí hạt nhân của Nga khi nước này kỷ niệm 78 năm vụ ném bom nguyên tử xuống thành phố Hiroshima.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã khai hỏa súng trong chuyến thị sát các nhà máy sản xuất vũ khí của nước này.
Ngày 6/8, đánh dấu 78 năm ngày Mỹ ném bom nguyên tử xuống thành phố Hiroshima (Nhật Bản) trong Thế chiến thứ II.
Mỹ và Nga liên tục đổ lỗi cho nhau về việc thiếu tiến bộ trong việc đề xuất phương án kiểm soát vũ khí.
Lầu Năm Góc cho biết Bộ Ngoại giao Mỹ đã phê duyệt thương vụ bán gần 1.000 tên lửa không đối không cho Đức với thỏa thuận trị giá 2,9 tỷ USD.
Hình ảnh vệ tinh cho thấy lực lượng lính đánh thuê Wagner đang có hoạt động tập hợp quân quy mô lớn.
Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Jake Sullivan cho biết Washington vẫn lo ngại về các vụ phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) và vụ thử hạt nhân của Triều Tiên.
Quân đội Mỹ đang dồn lực phát triển vũ khí siêu thanh trong bối cảnh cuộc đua chế tạo loại vũ khí này giữa các cường quốc quân sự ngày càng khốc liệt.
Hôm 30/6, Thủ tướng Mateus Morawiecki nói Ba Lan muốn Mỹ triển khai vũ khí hạt nhân trên lãnh thổ nước này.
Hôm 30/6, Tổng thống Alexander Lukashenko cho biết, vũ khí hạt nhân chiến thuật của Nga triển khai ở Belarus sẽ không bao giờ được sử dụng.
RT dẫn một cuộc khảo sát mới đây cho biết, đa số người Nga được hỏi đều không muốn sử dụng vũ khí hạt nhân ở Ukraine bất kể tình hình chiến sự ra sao.
Đại sứ Nga đã phản ứng trước đề xuất tại Thượng viện Mỹ khi coi việc sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật của Moskva là một cuộc tấn công nhằm vào NATO.
Những người lính này sẽ mang vũ khí hạt nhân trên người và nhảy dù xuống phía sau phòng tuyến của kẻ thù để phá hủy những mục tiêu quan trọng.
Các nhà lãnh đạo châu Phi vừa công bố đề xuất hòa bình 10 điểm nhằm chấm dứt cuộc xung đột kéo dài suốt gần 16 tháng qua tại châu Âu.
Nhà lãnh đạo Nga nhận định rằng các máy bay tiêm kích F-16 sẽ bốc cháy ở chiến trường Ukraine giống như xe tăng Leopard.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga cho biết, Moskva cam kết tuân thủ nguyên tắc sử dụng vũ khí hạt nhân để phòng thủ và không theo đuổi một cuộc chiến hạt nhân.
Thư ký Hội đồng An ninh Nga Nikolay Patrushev cho biết giới lãnh đạo Ukraine đã sẵn sàng giải quyết cuộc xung đột với Nga, nhưng từ bỏ sau đó do áp lực của Mỹ.
Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan tuyên bố, Mỹ cam kết chống lại mối đe dọa hạt nhân gia tăng từ Nga và Trung Quốc mà không mở rộng kho hạt nhân của mình.
Quan chức cấp cao của Belarus nói các nước phương Tây khiến Belarus không còn lựa chọn nào khác ngoài việc triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật của Nga.
Theo TASS, Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu và người đồng cấp Belarus Viktor Khrenin đã ký các văn kiện cho phép Moskva triển khai vũ khí hạt nhân tại Belarus.
Bộ Ngoại giao Nga nói Mỹ thao túng dữ liệu về vũ khí hạt nhân được công bố theo Hiệp ước New START.
Viết vào cuốn sổ lưu bút tại Bảo tàng Tưởng niệm Hòa bình Hiroshima, Tổng thống Mỹ Joe Biden gửi đi thông điệp về thế giới không có vũ khí hạt nhân.