Ngày 5/3/2018, Đại sứ Israel Nadav Eshcar đã có chuyến thăm và làm việc tại trụ sở Tập đoàn FLC tại Hà Nội, mở ra nhiều triển vọng hợp tác giữa Israel và FLC trong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao - một trong những lĩnh vực đầu tư trọng điểm của Tập đoàn ở thời điểm hiện tại.
Vị trí địa lý và địa hình đa dạng của hai khu vực được xem là thuận lợi lớn cho việc đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm của Công ty Nông nghiệp FLC Biscom tại khu vực tỉnh Quảng Trị.
Nhận thấy tình trạng xâm nhập mặn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống cũng như sản xuất nông nghiệp của người dân, nhóm học sinh của Trường phổ thông Dân tộc nội trú (PTDTNT) Him Lam (Hậu Giang) đã sáng chế đập ngăn mặn thông minh sử dụng năng lượng mặt trời, mang lại hiệu quả ứng dụng thực tế cao.
Cứ tháng Một hàng năm, khi thời tiết tại Nhật Bản vẫn còn khá lạnh, thì tại tỉnh Gunma ở phía Tây Bắc của vùng Kanto trên đảo Honshu, hàng nghìn lượt du khách và người dân địa phương lại nô nức kéo về trang trại Nakazato để thử một trải nghiệm khá “lạ thường”: Hái dâu tây trên nền nhạc giao hưởng thính phòng Mozart.
Máy nông nghiệp đa năng của anh Nguyễn Văn Tuấn (thôn Pò Nim, xã Cường Lợi (Na Rì, tỉnh Bắc Kạn) với nhiều chức năng như xới đất, cào cỏ, đánh rãnh, tra lân, ra ngô… có thể làm thay toàn bộ các công việc đồng áng của người nông dân.
Đó là những kết quả chính của Dự án “Hoàn thiện công nghệ nhân giống in vitro, nuôi trồng Lan Thạch hộc tía (Dendrobium officinale Kimura et Migo) và tuyển chọn, nâng cao năng suất giống lợn Nậm Khiếu (Bắc Kạn – Thái Nguyên)”
Đây là kết quả của đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu chọn chủng virut Porcine circovirus type 2 (PCV2) để sản xuất vacxin phòng bệnh còi cọc ở lợn con” do PGS.TS Huỳnh Thị Mỹ Lệ - Học viện Nông nghiệp Việt Nam làm chủ nhiệm.
PGS.TS. Phùng Chí Sỹ - Trung tâm Công nghệ môi trường ENTEC cùng các cộng sự thực hiện thí điểm dự án “Ứng dụng công nghệ Ozon đề xử lý mùi hôi kết hợp phòng chống dịch bệnh tại các trại chăn nuôi gia súc, gia cầm ở tỉnh Vĩnh Long”.
Viện Nghiên cứu Điện tử, Tin học, Tự động hóa – Bộ Công Thương (VIELINA) tiến hành bàn giao nghiệm thu Hệ thống tự động hóa trang trại gà thông minh cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Delco tại Bắc Ninh.
Với mục đích phun thuốc trừ sâu cho các cánh đồng trên diện tích lớn, tham gia dập lửa chữa cháy rừng… ông Lê Văn Thỏa, thị trấn Quỳ Hợp, huyện Quỳ Hợp, Nghệ An đã tự mình chế tạo chiếc máy bay trực thăng.
Theo Trung tâm Ứng dụng và chuyển giao công nghệ tỉnh Phú Yên, mô hình trồng dưa lưới trong nhà màng là mô hình sản xuất dưa lưới ứng dụng công nghệ cao đạt chất lượng tốt, ít sâu bệnh, đảm bảo an toàn thực phẩm.
Anh Trần Trung Hiếu (xã Vĩnh Lợi, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang) nghiên cứu chế bình xịt điện năng lượng mặt trời, đạt giải Nhì tại hội thi Sáng tạo KHKT tỉnh An Giang lần X năm 2017.
Nhóm nghiên cứu Trung tâm đấu tranh sinh học, Viện Bảo vệ thực vật, Viện Khoa học Nông Nghiệp Việt Nam gồm Th.S Phạm Văn Nhạ và các cộng sự triển khai thực hiện đề tài "Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học phòng chống rệp sáp và nấm cộng sinh hại cà phê".
Máy sấy phun do nhóm nghiên cứu của TS. Nguyễn Thanh Hải, Khoa Cơ – Điện, Học viện Nông nghiệp Việt Nam chế tạo đã được đưa vào ứng dụng sản xuất các sản phẩm thương mại, mang về nguồn lợi kinh tế.
Chiếc máy đào khoai tây được chế tạo từ những vật liệu cũ như sắt, thép, lưỡi cày, nhíp cũ của xe ôtô, băng chuyền... là sáng chế của anh nông dân Phạm Minh Thành (42 tuổi, ngụ thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng); đặc biệt, chiếc máy này có thể hoạt động trên mọi địa hình.
Nhóm nghiên cứu tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam do TS. Hà Đức Thái làm chủ nghiệm, đã thực hiện đề tài khoa học, giúp hỗ trợ tiến hành sản xuất sắn theo hướng cơ giới hóa đồng bộ từ canh tác tới thu hoạch...
Phương pháp khí canh tức là sản xuất rau trong… không khí – đây là phương pháp tiên tiến mà ông Trần Huy Đường đến từ thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng đã ứng dụng thành công với nhiều loại rau trên quy mô lớn.
Anh Nguyễn Đình Phú – giáo viên trường THCS Xuân Lập (Long Khánh, Xuân Lập, Đồng Nai) đã cùng các cộng sự của mình chế tạo thành công hệ thống mái che tự động có sử dụng cảm biến...
Đó là chức năng chính của dự án “Garden bot - Robot nông nghiệp” - hệ thống máy tự động sản xuất trong nước, giúp nông dân quản lý một khu vườn tránh được các tác động xấu từ môi trường của hai bạn trẻ Nguyễn Thị Thùy Trang – sinh viên Trường Đại học Ngoại thương TPHCM và Nguyễn Công Minh - trường THPT Bảo Lộc, Lâm Đồng.
Nhằm bảo vệ môi trường và phát triển nông nghiệp bền vững, TS Lê Văn Tri - Chủ tịch Hiệp hội phân bón sinh học Việt Nam đã nghiên cứu và hoàn thiện công nghệ xử lý rơm rạ tại ruộng làm phân bón sinh học.
Nhằm giúp người nông dân sử dụng hiệu quả nguồn nước sạch trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, anh Lê Văn Sơn, thợ cơ khí tại ấp Cấp Rang, xã Suối Tre (thị xã Long Khánh) đã chế tạo thiết bị tưới phun mưa trên diện tích vuông.
Nhằm giúp người nông dân trong khu vực có thể bơm và sử dụng nguồn nước giếng khoan một cách hiệu quả, tác giả Nguyễn Quang Long – cán bộ điểm Thông tin KH&CN xã Phú Xuân (huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai) đã nghiên cứu, chế tạo thành công bộ trợ lực giá rẻ cho máy bơm.
Nhằm giúp nông dân có cơ hội tiếp cận tiến bộ kỹ thuật và giảm áp lực thiếu nhân công trong khâu gieo cấy lúa vào đầu vụ, phục vụ công tác tổ chức sản xuất giống và làm dịch vụ cấy lúa giống, Sở KH&CN An Giang đã hỗ trợ thực hiện Dự án “Ứng dụng máy cấy lúa phục vụ sản xuất lúa giống tỉnh An Giang” do ông Lê Ngọc Linh - Trung tâm Khuyến nông An Giang thực hiện.
Nhằm giúp nông dân có cơ hội tiếp cận tiến bộ kỹ thuật và giảm áp lực thiếu nhân công trong khâu gieo cấy lúa vào đầu vụ, phục vụ công tác tổ chức sản xuất giống và làm dịch vụ cấy lúa giống, Sở KH&CN An Giang đã hỗ trợ thực hiện Dự án “Ứng dụng máy cấy lúa phục vụ sản xuất lúa giống tỉnh An Giang” do ông Lê Ngọc Linh - Trung tâm Khuyến nông An Giang thực hiện.
Viện Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp (Bộ Công thương) đã khảo nghiệm thành công công nghệ chuyển đổi lõi ngô sang dạng khí tổng hợp syngas sạch, góp phần giảm ô nhiễm môi trường.
Cục sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) đã cấp bản quyền về công thức cho chế phẩm vi sinh sạch từ chuối chín, gỉ đường, nước sạch của Tiến sĩ Phạm Xuân Đại.
Sau 10 năm, ông Phong có trong tay 1,7ha diện tích vườn trồng quýt và thuê thêm 3ha đất trồng quýt, cam xoàn và mận An Phước với lợi nhuận hàng năm khoảng 2 tỷ đồng.