Giám đốc ngân hàng bỏ lương trăm triệu, trồng rau thu 2 tỷ/tháng
Nhiều người không quản ngại vất vả, chấp nhận từ bỏ sự nghiệp, chức vụ để về quê mở trang trại trồng rau, nuôi gà...
Nhiều người không quản ngại vất vả, chấp nhận từ bỏ sự nghiệp, chức vụ để về quê mở trang trại trồng rau, nuôi gà...
Người nông dân Ea Súp đang làm quen với một tư duy làm nông nghiệp hoàn toàn mới, thay đổi hẳn cách sống cách nghĩ của họ, góp phần hiện thực hóa giấc mơ làm nông nghiệp công nghệ cao (NN - CNC) và thúc đẩy kinh tế, quốc phòng an ninh ở địa bàn biên giới này.
Đó là giống lúa lai mới HR 182 đến từ Công ty cổ phần giống cây trồng miền Nam, có khả năng thích ứng với phèn, mặn, thấp cây (85 - 95 cm), chống đổ ngã tốt, đẻ nhánh khỏe, bông to, đạt 160 - 170 hạt chắc/bông.
Đó là hệ thống máy sấy đảo chiều gió có thể sấy khô nhiều loại nông sản trong thời gian ngắn, giúp tiết kiệm diện tích hơn so với đầu tư sân phơi, cho năng suất cao, tiết kiệm chi phí cho người nông dân.
Đây là phương pháp cấy một hàng sông hẹp cách nhau khoảng 15cm, tiếp đó cấy một hàng sông rộng cách nhau khoảng 40cm, khóm cách khóm khoảng 15cm, trung bình khoảng 13 – 16 khóm/m2.
Hai giống lúa NPT4, NPT5 được các nhà khoa học thuộc Viện Nghiên cứu hợp tác khoa học kỹ thuật châu Á – Thái Bình Dương (IAP) thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam nghiên cứu chọn tạo thành công bằng đột biến tia gamma nguồn 60 độ C với liều lượng từ 250-300 Gy.
Ngày 09/07/2017, Đài truyền hình KTS VTC (VTC1) sẽ phát sóng chương trình Tọa đàm “Kết nối chuyển giao công nghệ” với chủ đề Ứng dụng vật liệu mới vào nông nghiệp công nghệ cao.
Anh Vũ Quang Chiến (SN 1988 ở thôn Lộc Trù, xã Tiên Thắng, huyện Tiên Lãng, Hải Phòng) cho biết, chiếc máy nông cụ đa chức năng của anh có thể cày bừa, kéo lúa, bơm nước, phay đất và lên luống.
Máy phun thuốc trừ sâu trên diện rộng cho lúa là sáng tạo, cải tiến kỹ thuật đến từ anh Trương Đắc Phú – xóm trưởng xóm 6, xã miền núi Quỳnh Tam, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An.
Không qua trường lớp đào tạo về cơ khí nhưng ông Đinh Văn Giang - xóm 11, xã Sông Khoai, thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh - đã sáng chế ra máy chế biến thức ăn đa năng giúp bà con nông dân làm giàu.
Khép lại chuỗi hành trình hè khám phá nông trường sản xuất nông nghiệp công nghệ cao VinEco, nhiều phụ huynh và các em nhỏ vô cùng thích thú, hào hứng khi lần đầu tiên trải nghiệm cách làm nông sản sạch tại các nông trường hiện đại bậc nhất Việt Nam, không chỉ có vậy, “Hành trình nông sản sạch” còn lan tỏa lối sống xanh cho các gia đình Việt.
Hai sinh viên Lê Anh Tuấn và Trần Công Minh đến từ trường Đại học Nông lâm – Đại học Huế đã xây dựng và vận hành dự án “Nông nghiệp trực tuyến, đa dạng hóa phương thức mua bán, tư vấn về nông nghiệp” nhằm giải đáp những khó khăn mà người nông dân đang gặp phải.
Sản phẩm thuốc trừ sâu sinh học độc đáo làm từ cây cúc dại và cây thuốc cá này đến nhóm học sinh lớp 11 trường THPT An Lạc Thôn, Sóc Trăng.
Mô hình mới ứng dụng công nghệ sản xuất, sử dụng chế phẩm probiotic phục vụ chăn nuôi lợn, gà tại Hải Phòng đã mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Gắn bó với cây lúa đã gần nửa thế kỉ, thế nhưng GS.TSKH Trần Duy Quý cho biết ông vẫn sẽ tiếp tục dồn tâm sức của mình để nghiên cứu, lai tạo và phát triển các giống lúa Việt Nam…
“Máng ăn cho heo tự động” là tên sản phẩm của bạn Phạm Minh Công – sinh viên Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng, đã giành giải Ba của cuộc thi “Ý tưởng sáng tạo khởi nghiệp sinh viên toàn quốc 2017” diễn ra tại Hà Nội.
Với chế phẩm sinh học Pseudomonas cho cây hồ tiêu, PGS. TS. Trần Thị Thu Hà đã giúp người trồng hồ tiêu phòng trừ bệnh chết nhanh, tăng hiệu quả kinh tế, tiết kiệm chi phí trong sản xuất.
Đó là sản phẩm mà các bạn sinh viên Huế đã cùng nhau nghiên cứu, sản xuất và tiến hành phân phối nhằm mục đích giúp người dân dễ dàng sử dụng mà vẫn giữ được độ chính xác cao.
Đó là điểm đặc biệt của hệ thống có tên là Smart Farm – với hệ thống này, người sử dụng chỉ cần ấn nút, tất cả hệ thống sẽ cung cấp môi trường sống tối ưu cho rau sinh trưởng tốt nhất, mỗi tháng người dùng có thể thu được 7 đến 10 kg rau ...
Hệ thống phun sương, phun tiêu độc khử trùng này là sản phẩm khởi nghiệp của bạn Nguyễn Thị Hoàng Lan (sinh viên khoa Chăn nuôi thú y, trường Đại học Nông lâm – Đại học Huế), giúp tiết kiệm chi phí, nâng cao năng suất lao động và hạn chế tác động hóa học của thuốc đối với người nông dân.
PGS. TS Nguyễn Hồng Minh (Học viện Nông nghiệp Việt Nam) đã dành hầu hết thời gian công tác của mình cho những giống cà chua Việt Nam, với mong muốn nền sản xuất cà chua Việt Nam có thể đạt được những thành tựu mới.
Hệ thống tự động hóa này có khả năng tự động giám sát các thông số, điều khiển việc bơm tưới, phun ẩm, kéo rèm, đóng mở mái, bật tắt đèn, hòa trộn chất dinh dưỡng theo đúng tỷ lệ.
Mặc dù mới chỉ đang ở trong giai đoạn khảo nghiệm, nhưng phân bón lá nano Sông Hồng do TS. Nguyễn Thế Hùng và các cộng sự tại Viện Vật lý – Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam nghiên cứu và phát triển đã được những người nông dân nồng nhiệt đón nhận bởi hiệu quả mà nó mang lại cho cây trồng.
Đây là sáng chế của anh Ngô Quang Tuyến (sinh năm 1984), ấp Cà Dâm, xã Tân Công Sính, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp. Anh đã cải tiến thành công xuồng nhôm gắn hệ thống máy phun thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ sâu, rầy hại lúa.
Thiết bị tưới rau màu tiện dụng của ông Võ Văn Thanh (ấp Tân Hòa, Tân Hương, Châu Thành, Tiền Giang) có thể tưới ruộng dưa leo diện tích 2.500 m2 chỉ trong 40 phút và 0.5 lít xăng.
Xuất phát từ tình hình nghiên cứu, sản xuất bông trong và ngoài nước, yêu cầu cấp thiết của sản xuất và chương trình phát triển cây bông ở Việt Nam, nhóm nghiên cứu do TS. Trịnh Minh Hợp, Tập đoàn Dệt May Việt Nam, Bộ Công Thương đã tiến hành nghiên cứu nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tạo giống bông kháng sâu và chịu thuốc từ cỏ bằng kỹ thuật chuyển gen”.
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ vi sinh xử lý phế phụ phẩm trồng nấm để tái chế sử dụng cho mục đích nông nghiệp đến từ tác giả Nguyễn Thị Minh, Học viện nông nghiệp Việt Nam.
Ngày 26/5 đã diễn ra buổi hội thảo khởi động dự án "Nâng cao năng lực sử dụng máy tính, điện thoại thông minh và internet cho cán bộ, hội viên Hội Nông dân Việt Nam.
Chế tạo thành công máy ấp trứng tự động đã giúp anh Nguyễn Văn Nhân từ một chàng nông dân kinh doanh trang trại trở thành triệu phú trẻ có tiếng.
PGS.TS.NGND. Anh hùng lai động thời kỳ đổi mới Nguyễn Thị Trâm, người Việt Nam đầu tiên tạo được giống lúa lai hai dòng TH3-3, với giá chuyển nhượng bản quyền 10 tỷ đồng cho Công ty TNHH Cường Tân năm 2008; mới đây, nhóm nghiên cứu của bà lại tiếp tục chuyển nhượng bản quyền 2 giống lúa thuần thơm chất lượng cao Hương Cốm cho Công ty này.