Thị trường Trung Quốc giúp 200 'ông lớn' thế giới kiếm bộn tiền
Trung Quốc vẫn là một thị trường quan trọng với các công ty đa quốc gia trong năm 2024 bất chấp những rủi ro về địa chính trị và sức cạnh tranh lớn trong khu vực.
Trung Quốc vẫn là một thị trường quan trọng với các công ty đa quốc gia trong năm 2024 bất chấp những rủi ro về địa chính trị và sức cạnh tranh lớn trong khu vực.
Mức lương trung bình các công ty đề xuất cho nhân viên mới tại các thành phố lớn ở Trung Quốc giảm kỷ lục xuống chỉ hơn 35 triệu đồng trong quý 4/2023.
Ngành xổ số Trung Quốc tăng trưởng mạnh trong 10 tháng đầu năm nhưng điều này lại phản ánh sự bất ổn và phục hồi chậm chạp của nền kinh tế nước này.
Một số ngành công nghiệp mới như kỹ thuật số, năng lượng mới, sản xuất tiên tiến và công nghệ sinh học được xem là có tiềm năng làm trụ cột kinh tế mới ở Trung Quốc.
Đà phục hồi kinh tế của Trung Quốc vẫn chưa ổn định khi hoạt động sản xuất của nước này bất ngờ quay đầu giảm trong tháng 10.
Trong nhiệm kỳ của mình, ông Lý Khắc Cường kiên trì đổi mới, cải cách và mở cửa có những bước tiến lớn, giúp kinh tế Trung Quốc đạt nhiều thành quả tốt đẹp.
Kinh tế Trung Quốc đang cho thấy nhiều dấu hiệu khởi sắc bất chấp lực cản từ thị trường bất động sản trầm lắng.
Khủng hoảng bất động sản khiến các chính quyền địa phương Trung Quốc nguy cơ vỡ nợ vì lạm dụng trái phiếu để đầu cơ đất đai, cơ sở hạ tầng nhưng không bán được.
Áp lực kinh tế khiến người trẻ Trung Quốc không muốn lập gia đình sớm điều này càng đẩy tỷ lệ sinh xuống thấp.
Khi môi trường kinh tế ngày càng bất ổn, tầng lớp trung lưu của Trung Quốc đang trở nên tằn tiện hơn và giảm bớt việc chi tiêu xa xỉ.
Sự chậm lại của nền kinh tế Trung Quốc được cho là một trong những nguyên nhân khiến tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Bản gặp khó.
Phát biểu khi dự Hội nghị cấp cao ASEAN, Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường khẳng định, nước này có thể đạt mục tiêu đưa ra hồi đầu năm.
Việc ‘bom nợ' Evergrande nộp đơn phá sản ở New York làm khủng hoảng bất động sản Trung Quốc thêm trầm trọng, nhưng đó chưa phải là tất cả.
Cổ phiếu của tập đoàn Evergrande giảm gần 90% trong phiên giao dịch đầu tiên sau 17 tháng tạm dừng trên sàn Hong Kong.
Cùng với việc nộp đơn xin bảo hộ phá sản, Evergrande muốn tái cấu trúc lại các khoản nợ của tập đoàn này ở nước ngoài ước tính vào khoảng 32 tỷ USD.
Tác động của “cơn địa chấn” Evergrande ảnh hưởng nghiêm trọng đến thị trường tài chính Trung Quốc, thậm chí cả nền kinh tế nước này.
"Thuyết mối đe dọa từ Trung Quốc" đặt ra thế tiến thoái lưỡng nan đối với Hàn Quốc, Nhật Bản vì Bắc Kinh là thị trường rất quan trọng đối với hai nền kinh tế này.
Ở Trung Quốc, những người trẻ tuổi không tham gia thị trường lao động đang được chính cha mẹ mình thuê để làm việc nhà và có mặt bất cứ khi nào cần thiết.
Hơn 600.000 trạm phát 5G được Trung Quốc xây dựng chỉ trong 3 tháng tính đến tháng 6/2023, bỏ xa tiến độ xây dựng 100.000 trạm của Mỹ trong 2 năm từ 2019-2021.
Với nỗ lực theo đuổi năng lượng sạch và tích hợp đa nhiệm, Trung Quốc đang trên đà trở thành quốc gia dẫn đầu về phát triển ngành công nghiệp quang điện toàn cầu.
Nhà máy năng lượng mặt trời lớn nhất thế giới được xây dựng bên trong một trang trại muối đã hòa lưới điện của thành phố Thiên Tân, Trung Quốc hôm 8/7.
Washington và Bắc Kinh đã trở lại bàn đàm phán với nhiệm vụ cấp bách lúc này là ổn định trạng thái bình thường mới để tránh làm đảo lộn nền kinh tế toàn cầu.
Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường sẽ phát biểu tại phiên khai mạc Hội nghị thường niên lần thứ 14 của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) tại thành phố Thiên Tân.
Sự chi phối của chủ nghĩa tư bản đối với các vấn đề quốc tế sẽ gặp thách thức nghiêm túc từ một nước từng rất nghèo cách đây 50 năm.
Trong cuộc gặp hôm 20/3, Tổng thống Vladimir Putin nói với nhà lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình rằng Nga ghen tị với sự phát triển kinh tế của Trung Quốc.
Trong bối cảnh tỷ lệ thất nghiệp trong giới trẻ ở đô thị tăng kỷ lục, chính phủ Trung Quốc khuyến khích những người tốt nghiệp đại học về nông thôn làm việc.
Việc phong tỏa các trung tâm tài chính-công nghệ như Thâm Quyến có thể ảnh hưởng đến một nửa tổng sản phẩm quốc nội của Trung Quốc và đe dọa toàn bộ chuỗi cung ứng.
Những diễn biến với nền kinh tế Trung Quốc – đóng góp lớn vào tăng trưởng toàn cầu trong vài năm qua, cho thấy dấu hiệu đáng lo ngại với triển vọng kinh tế thế giới.
Từ các thành phố “lạc hậu” trở thành công xưởng thế giới, Trung Quốc có nhiều tiến bộ khi trở thành thành viên WTO, nhưng tương lai phía trước còn nhiều bất định.
Là nước duy nhất trên thế giới có dân số già trên 100 triệu người, Trung Quốc đang tìm cách khai thác tiềm năng ở thị trường "tóc bạc" này.