Hàng loạt chỉ số kinh tế Trung Quốc được dự đoán suy yếu, 'chưa có điểm dừng'
Nền kinh tế Trung Quốc có thể sẽ tiếp tục suy yếu trong tháng 10 với rất ít dấu hiệu hồi phục, theo SCMP.
Nền kinh tế Trung Quốc có thể sẽ tiếp tục suy yếu trong tháng 10 với rất ít dấu hiệu hồi phục, theo SCMP.
Chính phủ Trung Quốc dường như sẵn sàng chấp nhận gánh chịu những mất mát trước mắt nhằm đổi lấy sự ổn định và bền vững của nền kinh tế trong tương lai.
Truyền thông nhà nước Trung Quốc mới đây công bố bài báo nêu 10 cách chính phủ đang quản lý những rủi ro kinh tế chính của nước này.
Sau khi Mỹ rút quân, Tổng thống Afghanistan Ashraf Ghani cần tới một đồng minh có nguồn lực, sức ảnh hưởng và khả năng cung cấp hỗ trợ quân sự cho Kabul.
Ngày 16/4, cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS) công bố mức tăng trưởng kinh tế trong quý I/2021 của nước này tăng 18,3% so với cùng kỳ năm ngoái.
Hôm 29/3, Trung Quốc cảnh báo các thương hiệu đa quốc gia ở nước này ngừng “chính trị hóa hoạt động kinh tế” và khẳng định Trung Quốc sẽ không để phương Tây chèn ép.
Theo các chuyên gia, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Trung Quốc có thể vượt Mỹ vào cuối thập kỷ này, sớm hơn nhiều năm so với dự kiến.
Năm 2020, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc, đạt mức tăng trưởng GDP 2,3%, chỉ số của tỉnh này vượt quy mô kinh tế Nga, Hàn Quốc năm 2019 và bám sát Canada.
Trung tâm Kinh tế và Nghiên cứu Kinh doanh (CEBR) cho hay, Trung Quốc sẽ vượt Mỹ để trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới vào năm 2028.
Tại Trung Quốc, COVID-19 được khống chế, nền kinh tế tăng trưởng trở lại và xuất khẩu bùng nổ, tuy nhiên còn nhiều vấn đề tồn đọng chưa được giải quyết.
Giá cổ phiếu tại Trung Quốc lao dốc và thị trường trái phiếu rúng động sau vụ Tập đoàn Điện lực & Than Yongcheng vỡ nợ 1 tỷ NDT (151 triệu USD).
Trung Quốc bắt đầu cuộc họp kéo dài 4 ngày để vạch ra lộ trình tương lai của nước này hôm 26/10, trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng tăng với Mỹ.
Đó là nhận định của chủ doanh nghiệp Trung Quốc chuyên xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ, cho thấy bức tranh công xưởng Mỹ sản xuất hàng cho dân Mỹ rất khó thành hiện thực.
Theo DailyMail, nền kinh tế Trung Quốc được dự đoán sẽ giảm 10% vì COVID-19 so với 3 tháng trước, đây là mức sụt giảm mạnh nhất 60 năm qua.
Các nhà phân tích của Ngân hàng Thế giới cho rằng, cuộc suy thoái trong tương lai sẽ làm lu mờ tất cả các cuộc suy thoái trước đó.
Doanh số mì ăn liền tăng vọt trở lại làm dấy lên chủ đề gây tranh cãi ở Trung Quốc: người tiêu dùng có đang cắt giảm chi tiêu vì lo ngại triển vọng kinh tế?
Ngân hàng trung ương Trung Quốc hôm 6/9 đã đưa ra động thái kích thích nền kinh tế đang tăng trưởng chậm lại với việc bơm 126 tỷ USD vào hệ thống tài chính.
Một loạt số liệu kinh tế Trung Quốc công bố ngày 14/8 phát tín hiệu xấu, trong đó tăng trưởng sản lượng công nghiệp xuống mức thấp nhất trong hơn 17 năm.
Chính quyền một số thành phố lớn của Trung Quốc đưa ra các mức hỗ trợ bằng tiền mặt cho các hộ kinh doanh từ 20h tới 6h sáng hôm sau.
Bảy khía cạnh sau đây cho thấy độ lớn và sức sáng tạo của nền kinh tế Trung Quốc, dù đang trong bối cảnh căng thẳng thương mại với Mỹ.
Thủ tướng Lý Khắc Cường nhấn mạnh Bắc Kinh không ủng hộ bất kỳ nỗ lực nào của các công ty Trung Quốc nhằm đánh cắp các công nghệ hoặc tài sản trí tuệ.
Nhiều người lao động Trung Quốc đang chịu sự tác động từ sự trì trệ kinh tế, họ chán ngán và muốn tìm chỗ làm khác do phải chịu nhiều áp lực công việc.
Tăng trưởng GDP của Trung Quốc liên tục giảm và chạm đáy kể từ thời kỳ khủng hoảng đầu năm 2009, trong khi các biện pháp kích thích tài chính và tiền tệ của chính phủ nước này không đạt được hiệu quả như mong muốn.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết kim ngạch thương mại Nga-Trung Quốc đang đạt được bước phát triển thần tốc, Bắc Kinh dần trở thành đối tác thương mại chính của Matxcơva, tiến tới thay thế vị trí của EU.
Các nhà máy in tiền ở Trung Quốc đang nhận được ngày càng nhiều đơn đặt hàng in tiền cho các quốc gia khác trên thế giới - tờ Bưu điện Hoa Nam buổi sáng (SCMP) cho hay.
Trung Quốc đang lâm vào tình thế tiến thoái lưỡng nan, khi vừa phải giảm đòn bẩy tài chính, vừa phải hỗ trợ tăng trưởng.
Một cuộc chiến tranh thương mại nổ ra giữa Trung Quốc và Mỹ sẽ khiến kinh tế của 2 quốc gia này và thậm chí là kinh tế thế giới bị ảnh hưởng ít nhiều.
Trung Quốc hiện là quốc gia đông dân nhất và cũng là nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới.
Với sự hỗ trợ của các đối tác BRICS trong đó có Nga và Ấn Độ, Trung Quốc sẽ sớm giành vị trí nền kinh tế lớn nhất thế giới từ tay Mỹ, Bộ trưởng Sergey Lavrov cho biết.
Trung Quốc sẽ tiếp tục tái cơ cấu sâu rộng chuỗi cung ứng nhằm tạo ra một nền kinh tế hiện đại, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cho biết và khẳng định sẽ tiếp tục đóng góp cho sự phát triển của thế giới.