Hợp tác KHCN và đổi mới sáng tạo Việt Nam – Phần Lan
Chiều 16/10, tại Hà Nội, Lễ ký kết Bản ghi nhớ hợp tác giữa Bộ KHCN Việt Nam và Bộ Kinh tế và Việc làm Phần Lan trong lĩnh vực KHCN và đổi mới sáng tạo đã diễn ra.
Chiều 16/10, tại Hà Nội, Lễ ký kết Bản ghi nhớ hợp tác giữa Bộ KHCN Việt Nam và Bộ Kinh tế và Việc làm Phần Lan trong lĩnh vực KHCN và đổi mới sáng tạo đã diễn ra.
Từ hơn 400 hồ sơ đăng ký tham gia chương trình bình chọn Startup Việt 2018, Ban tổ chức Startup Việt 2018 đã chọn ra 25 startup thể hiện tốt nhất trên hồ sơ để đi tiếp vào vòng trong.
Đây là những mô hình, ý tưởng sáng tạo tốt nhất được chọn ra từ những sản phẩm dự thi “Chương trình Trẻ em sáng tạo: Thành phố thông minh và thân thiện với trẻ em” do tự tay các em học sinh sáng tạo nên.
Mới chỉ học hết lớp 4, chưa qua một trường lớp đào tạo chuyên nghiệp nào về cơ khí nhưng anh Hoàng Văn Chủ, người Nùng (SN 1980, thôn Pác Cáp, xã Hoàng Đồng, Lạng Sơn) đã tự mày mò, chế tạo ra chiếc máy thái đa năng vừa có thể thái rau củ quả, tẽ ngô, quạt thóc và bơm nước.
Ông Phạm Hoàng Thắng đã có những thành tích nổi bật khi chế tạo thành công hàng loạt máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp như Danh hiệu “Bạn nhà nông Việt Nam”, "Doanh nhân tiêu biểu Việt Nam – Lào – Campuchia”…
Giờ đây công việc cuốc đất, rạch hàng, tỉa hoặc gieo hạt trên những cánh đồng Quảng Nam sẽ vơi bớt khó khăn mỗi khi mùa vụ về, khi ông Dũng chế tạo thành công chiếc máy cày đa năng vừa có thể cày, vừa rọc hàng, gieo hạt... mang lại lợi ích to lớn trong hoạt động sản xuất tại địa phương.
Phun thuốc trừ sâu là công việc bắt buộc đối với người trồng lúa vừa vất vả lại ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe, nhưng với máy phun thuốc điều khiển từ xa của anh Trần Thanh Tuấn (ấp Trung Bình Nhì, xã Vĩnh Trạch, huyện Thoại Sơn, An Giang), công việc này đã dễ dàng và bớt nguy hiểm hơn.
Đây là sản phẩm giúp kiểm tra nồng độ cồn, nhắc nhở, định vị vị trí và liên hệ với người nhà người lái xe có nồng độ cồn vượt mức quy định do nhóm sinh viên đến từ Đại học Công nghiệp TP.HCM sáng chế.
Sáng 3/10, tọa đàm “Mô hình khung hợp tác thúc đẩy thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu và chuyển giao công nghệ Việt – Hàn” do Sở KHCN TP.HCM phối hợp với Ban Quản lý Khu Công nghệ Cao TP.HCM tổ chức đã diễn ra.
Sáng 28/9, tại TP.HCM, Sở KHCN TP.HCM và hơn 20 đại diện của các doanh nghiệp KHCN của thành phố lần đầu tiên đã có buổi hợp mặt để trao đổi về sáng kiến thành lập Câu lạc bộ (CLB) Doanh nghiệp KHCN TP.HCM.
Công việc gieo hạt vốn tốn nhiều thời gian do phải thực hiện thủ công nay đã đơn giản hơn rất nhiều khi anh Phạm Tú Anh Vũ (TP. Hồ Chí Minh) chế tạo thành công chiếc máy gieo hạt khí động đa năng sử dụng nguyên lý hút chân không mang lại hiệu quả cao trong sản xuất nông nghiệp.
Đó là anh Nguyễn Văn Huỳnh (SN 1993, thôn Đại Thịnh, xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái), “cha đẻ” của bếp nóng lạnh Huỳnh Phát. Nhờ sáng chế này mà mỗi năm anh Huỳnh thu về cả tỷ đồng, tạo việc làm cho trên 30 lao động.
Với robot đa năng phục vụ nông nghiệp, Nguyễn Văn Hòa (SN 1994, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang) đã đạt được Giải Đặc biệt Cuộc thi Sáng tạo thanh, thiếu niên, nhi đồng toàn quốc lần thứ 6 và được trao huy chương bạc tại Triển lãm quốc tế Sáng tạo khoa học công nghệ trẻ năm 2010.
Với niềm đam mê sáng chế từ khi ngồi trên ghế nhà trường, anh Trần Văn Tình (xóm 7, xã Hưng Đạo, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An) đã có nhiều sản phẩm hữu ích đặc biệt là máy xúc và quạt lúa.
Ngày 6/10 tới, tại Hà Nội, dưới sự bảo trợ của Bộ KHCN, Vietnam Frontier Summit 2018 - sự kiện khởi nghiệp công nghệ tiên phong lớn nhất Việt Nam với chủ đề “Fostering innovation with frontier technologies - Thúc đẩy đổi mới sáng tạo cùng công nghệ tiên phong” sẽ diễn ra.
Nhằm mang đến một sự kiện gắn kết giữa nhu cầu thực tiễn về đổi mới trong sản xuất với các công nghệ tiên tiến hiện nay, Viện Ứng dụng Công nghệ sẽ chủ trì tổ chức Hội thảo Quốc tế: “Ứng dụng công nghệ cao trong Nông nghiệp tại Việt Nam”.
Thay vì phải mất cả một ngày công để tuốt được một gùi bắp, thì nay với chiếc máy tuốt bắp của ông K’Să Ha Tang (thôn 1, xã Đa Sar, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng), trong một giờ có thể tuốt được 1 tấn bắp, mang lại lợi ích lớn cho sản xuất.
Sản phẩm bình chữa cháy dạng ném là một trong những sản phẩm KHCN độc đáo được giới thiệu tại Sàn giao dịch công nghệ TP.HCM mới đây do Công ty Mặt trời Xanh phát triển.
Thấu hiểu những nhọc nhằn khi ngày ngày ngồi bên bếp hít khói than tráng bánh, ông Bùi Đỗ Hậu (thôn Thanh Lương, xã Bích Hòa, huyện Thanh Oai, Hà Nội) đã chế tạo thành công máy làm bánh cuốn, bánh đa nem.
Tuy mới chỉ học hết lớp 3, không qua một trường lớp chuyên nghiệp nào về cơ khí, một nông dân đã chế tạo thành công máy xúc lúa, mang lại hiệu quả kinh tế cao trong hoạt động sản xuất nông nghiệp.
Chiều 22/9, tại TP.HCM, Chợ phiên khởi nghiệp lần 1 do Sở KHCN TP.HCM tổ chức đã diễn ra.
Các trường đại học mạnh phải là các chủ thể nghiên cứu mạnh, là nguồn sản xuất tri thức và công nghệ cho xã hội, cung cấp ý tưởng sáng tạo dồi dào cho các dự án khởi nghiệp, đóng góp cho sự gia tăng tài sản trí tuệ và năng lực trí tuệ của các doanh nghiệp - Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Chu Ngọc Anh nhấn mạnh tại Diễn đàn đại học Việt Nam - Phần Lan.
Chiều 20/9, tại Hà Nội, Bộ KHCN phối hợp với UBND TP. Cần Thơ đã tổ chức Họp báo Sự kiện Trình diễn, kết nối cung - cầu công nghệ (TechDemo) Cần Thơ năm 2018.
Chiều 20/9 tại Hà Nội, trong khuôn khổ buổi Họp báo Sự kiện Trình diễn và kết nối cung – cầu công nghệ Cần Thơ năm 2018, Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ, Bộ KHCN cũng đã trình bày báo cáo kết quả các hoạt động kết nối cung – cầu công nghệ năm 2017.
Ngày 18/09 vừa qua, tại Hà Nội, Hội thảo “Hợp tác KHCN Việt Nam - Vương quốc Anh: Thành tựu và định hướng hợp tác tương lai” đã điễn ra nhân dịp kỷ niệm 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Vương quốc Anh (1973 – 2018).
Mô hình ươm tạo công nghệ và chuyển giao công nghệ từ Đại học Bách Khoa Hà nội – BK Holdings được đánh giá là mô hình liên kết chuyển giao công nghệ hướng đến thương mại hóa kết quả nghiên cứu trong trường đại học đạt hiệu quả cao.
Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu như hiện nay, các doanh nghiệp dệt may dù cạnh tranh theo phương thức nào cũng đều cần những công nghệ tiên tiến, nguồn nhân lực được đào tạo bài bản và có sự liên kết thương mại hóa kết quả nghiên cứu KHCN trong lĩnh vực của mình.
Sáng 15/9, tại Hà Nội, Trung tâm Ươm tạo Công nghệ và Doanh nghiệp KHCN, Viện Ứng dụng Công nghệ, Bộ KHCN đã tổ chức Hội thảo tổng kết Dự án Hỗ trợ xây dựng chính sách đổi mới và phát triển các cơ sở ươm tạo doanh nghiệp - Hợp phần mô hình thí điểm NTBIC.
Ông Lâm Văn Thắng (SN 1950, ấp Tân Lập, xã Tân Thuận, huyện Bến Cầu -Tây Ninh) và anh Trần Quốc Trung (SN 1964, Tây Ninh) với niềm đam mê sáng chế đã chế tạo thành công máy diệt rầy mang lại lợi ích to lớn trong sản xuất nông nghiệp.
Trong khuôn khổ Hội nghị WEF ASEAN 2018, Diễn đàn mở với chủ đề “ASEAN 4.0 cho tất cả? Làm thế nào để các doanh nghiệp khởi nghiệp có thể tranh thủ các cơ hội trong Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư” đã diễn ra vào sáng 11/9 tại Trung tâm Hội nghị quốc gia (Hà Nội).