40 trẻ em Myanmar chết trong các cuộc biểu tình
Kể từ ngày 1/2, hơn 40 trẻ em Myanmar đã chết trong các cuộc biểu tình của quân đội, một trong số đó là cô bé 10 tuổi Aye Myat Thu.
Kể từ ngày 1/2, hơn 40 trẻ em Myanmar đã chết trong các cuộc biểu tình của quân đội, một trong số đó là cô bé 10 tuổi Aye Myat Thu.
Hôm 4/4, người biểu tình ở Myanmar tuần hành trên đường phố với những quả trứng Phục sinh được sơn biểu tượng đặc trưng trên tay.
Hôm 30/3, Bộ Ngoại giao Mỹ ra lệnh cho các nhà ngoại giao không thiết yếu của nước này và gia đình họ rời khỏi Myanmar.
Kể từ cuộc đảo chính quân sự hôm 1/2, Myanmar ghi nhận ít nhất 510 người chết liên quan đến các cuộc đụng độ trong biểu tình.
Hôm 28/3, Tổng thống Mỹ Joe Biden lên án vụ đàn áp nhằm vào người biểu tình chống đảo chính ở Myanmar sau khi lực lượng an ninh nước này giết chết hơn 100 người.
Hôm 27/3, 12 quan chức quân đội cấp cao từ nhiều quốc gia đưa ra tuyên bố chung lên án hành động bạo lực với người biểu tình của các lực lượng an ninh Myanmar.
Người biểu tình ở thành phố Yangon bắn súng cao su và ném bom xăng, chống trả lực lượng an ninh.
Hôm 15/3, Myanmar ghi nhận thêm ít nhất 11 người chết trong cuộc đàn áp biểu tình, cộng đồng quốc tế kêu gọi chính quyền quân sự kiềm chế bạo lực.
Đại diện chính quyền dân sự Myanmar cho biết sẽ tìm cách trao cho người dân quyền tự vệ hợp pháp trong bối cảnh ngày càng nhiều người chết liên quan đến biểu tình.
Hôm 12/3, đại sứ Myanmar tại Liên Hợp Quốc Kyaw Moe Tun kêu gọi cộng đồng quốc tế tăng áp lực lên chính quyền quân sự, đồng thời cam kết phản đối đến cùng.
Ngày 10/3 (theo giờ New York), Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc đã họp và thông qua Tuyên bố Chủ tịch Hội đồng Bảo an về tình hình ở Myanmar theo đề nghị của Anh.
Hôm 10/3, hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhất trí phản đối cuộc đảo chính quân sự ở Myanmar, đồng thời lên án việc sử dụng bạo lực với những người biểu tình ôn hòa.
Các nhà báo và hãng tin Myanmar đang nỗ lực đưa tin tức bất chấp chính phủ do quân đội kiểm soát đàn áp việc đăng tải về các cuộc biểu tình ủng hộ dân chủ.
Hôm 9/3, người biểu tình ủng hộ dân chủ ở Myanmar trang bị khiên tự chế và di chuyển theo chiến thuật mới để đối phó với sự đàn áp bạo lực của lực lượng an ninh.
Thế giới vẫn đang hết sức quan ngại về tình hình ở Myanmar trong khi Liên minh châu Âu tính mở rộng thêm lệnh trừng phạt nhằm vào quân đội quốc gia Đông Nam Á này.
Thêm một quan chức thuộc đảng Liên đoàn quốc gia vì dân chủ (NLD) của bà Aung San Suu Kyi chết trong khi bị giam giữ.
Chính quyền quân sự Myanmar được cho là đã thuê cựu quan chức tình báo Israel làm người vận động chính sách, đồng thời giúp cải thiện quan hệ với phương Tây và Mỹ.
Đêm 6/3, binh lính và cảnh sát Myanmar đột kích nhiều quận ở Yangon và bắt giữ một số người.
Hôm 4/3, ngay sau “ngày chết chóc” ở Myanmar, các nhà hoạt động ủng hộ dân chủ ở nước này cam kết sẽ tăng cường tổ chức biểu tình.
Hôm 1/3, bà Aung San Suu Kyi phải nhận thêm hai cáo buộc trong bối cảnh các cuộc biểu tình ủng hộ dân chủ ở Myanmar tiếp diễn bất chấp sự đàn áp từ quân đội.
Các nhân chứng mô tả khoảnh khắc lực lượng cảnh sát Myanmar nổ súng vào người biểu tình ở Mandalay, khiến hai người chết.
Hôm 15/2, đặc phái viên Liên hợp quốc Christine Schraner Burgener trao đổi với đại diện quân đội Myanmar về cách lực lượng này đối phó với người biểu tình.
Kể từ sau cuộc đảo chính, người dân Myanmar không ngừng biểu tình kêu gọi thả bà Aung San Suu Kyi và lập lại chế độ dân chủ, bất chấp động thái trấn áp từ quân đội.
Đám đông người biểu tình phản đối đảo chính quân sự ở Myanmar vẫn đổ ra đường bất chấp lệnh cấm và các cuộc trấn áp bạo lực từ cảnh sát.
Quân đội Myanmar đột kích văn phòng bà Aung San Suu Kyi trong bối cảnh biểu tình bùng phát ở nhiều thành phố lớn, đụng độ giữa người dân và cảnh sát.