Mẹo dọn nhà sau Tết vừa nhanh vừa sạch cho các bà nội trợ 0
Sau kỳ nghỉ Tết dài, việc dọn dẹp sắp xếp lại vật dụng trong căn nhà luôn là nỗi “ác mộng” với các bà nội trợ.
Sau kỳ nghỉ Tết dài, việc dọn dẹp sắp xếp lại vật dụng trong căn nhà luôn là nỗi “ác mộng” với các bà nội trợ.
Tục lì xì trong ngày Tết cổ truyền luôn là nét đẹp trong văn hóa của người Việt.
Theo ghi chép của người phương Tây, Tết Nguyên Đán của người Việt ở thế kỷ 17 diễn ra nhộn nhịp với nhiều thú vui độc đáo sau một năm bận rộn.
Một ngày nọ như mọi ngày tại Xóm trọ 3D, má Lâm (Minh Nhí) kể với các con về một giấc mơ kì lạ mà ở đó chứa đựng những cuộc đấu đá thâm hiểm chốn hậu cung, những âm mưu quyền lực đến đổ máu.
Câu đối là một trong 6 thứ tiêu biểu nhất của ngày Tết theo phong tục cổ truyền của dân tộc, nói lên mong ước của gia chủ về một năm mới bình an, thịnh vượng, phát tài.
Dân gian ta có câu, "Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy", tuy nhiên ít ai hiểu được nguồn gốc của dịp đặc biệt này.
Dù là Tết nay hay Tết xưa, tục lì xì, hay mừng tuổi đầu năm vẫn luôn được gìn giữ và trở thành một nét đẹp văn hóa không thể thiếu trong những ngày Tết đến xuân về.
Đầu năm mới, người Việt có tục xuất hành - tức là đi ra khỏi nhà trong ngày đầu năm để đi tìm cái may mắn cho mình và gia đình.
Tục khai bút đầu xuân từ lâu đã trở thành nét đẹp văn hóa của người Việt Nam với ước muốn về một năm mới may mắn, thi cử đỗ đạt, học hành tấn tới và sự nghiệp hanh thông như diều gặp gió.
Xông đất đầu năm là một trong những phong tục cổ truyền được ông cha ta lưu truyền qua bao thế hệ, người Việt tin rằng tục xông đất ảnh hưởng đến vận mệnh gia chủ cả năm.
Vào thời khắc giao thừa và ngày Tết, người Việt có tục lệ đi hái lộc đầu xuân và đến đình chùa xin lộc, xin được ban ơn và cầu phúc cầu tài.
Cúng giao thừa hay lễ trừ tịch là lễ quan trọng nhất trong Tết Nguyên đán bởi người ta tin rằng mọi điềm hay, dở xảy ra vào giây phút này có liên quan tới mọi sự hay, dở của tất cả thành viên gia đình trong năm mới.
Mâm ngũ quả là phần không thể thiếu trên bàn thờ mỗi gia đình Việt trong những ngày Tết với ý nghĩa thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn và sự thành kính với tổ tiên.
Cúng tất niên là một trong những phong tục lâu đời của người Việt Nam nhằm đánh dấu kết thúc năm cũ và chào đón năm mới.
Dọn dẹp nhà cửa trước Tết Nguyên đán từ lâu đã trở thành một nét đẹp trong văn hóa Việt, mang ý nghĩa xếp lại năm cũ, xóa bỏ những cái cũ để đón một năm mới nhiều tài lộc vào nhà.
Người Việt quan niệm, những ngày đầu năm mới nếu gặp nhiều điều tốt thì sẽ may mắn cả năm và ngược lại nên trong dân gian có rất nhiều kiêng kỵ trong ngày Tết Âm lịch.
Từ ngày 23 đến 30 tháng Chạp, nhiều gia đình Việt thường tề tựu đông đủ cùng nhau đi thăm, quét dọn mồ mả tổ tiên và đem theo hương đèn hoa quả để cúng, mời vong linh tổ tiên về ăn Tết với con cháu.
Đi chợ Tết là một phong tục gắn liền bao đời với người dân Việt Nam và chợ ngày Tết luôn cũng mang ý nghĩa quan trọng trong tiềm thức của mỗi người con đất Việt.
Được phát minh vào năm 1909, bột ngọt (mì chính) là một gia vị quen thuộc trong chế biến món ăn tại gia đình cũng như trong công nghiệp chế biến thực phẩm, với chức năng chính là mang lại vị umami (vị ngọt tương tự như vị của thịt) cho món ăn ngon hơn.
Ẩm thực ngày Tết vẫn luôn là một nét văn hoá hết sức đa dạng, phong phú và mang đậm dấu ấn Việt.
Tết là dịp lễ lớn nhất trong năm của người Việt với nhiều tập tục truyền thống mang ý nghĩa thiêng liêng được các thế hệ lưu giữ và phát huy.
Cà phê là một trong những hương vị được yêu thích nhất hiện nay, chính vì vậy thường được chế biến cùng một vài loại thực phẩm, ví dụ như dừa để thay đổi khẩu vị cho ngày Tết.
Cứ từ 20 tháng Chạp kéo dài tới chiều 30 Tết, giữa lòng phố cổ Hà Nội có một phiên chợ độc nhất vô nhị, mỗi năm chỉ mở một lần.
Tống cựu nghinh (nghênh) tân vốn nghĩa là đưa cái cũ đi, đón cái mới đến, tống tiễn những khó khăn vất vả năm cũ và dành chỗ cho những may mắn tốt đẹp sắp đến trong năm mới.
Gói bánh chưng, bánh dày vào dịp Tết Nguyên đán là phong tục đẹp lâu đời, phản ánh nhiều bình diện cuộc sống, thể hiện quan niệm về vũ trụ - nhân sinh của người Việt.
Những ngày này, tại làng bánh chưng cầu Báng (Thái Bình), nhà nào cũng tất bật để phục vụ nhu cầu bánh chưng Tết của các hộ gia đình.
Hướng dẫn cách làm mứt dừa dẻo dẻo dai dai, béo ngậy, mềm ngọt cho mâm bánh kẹo ngày Tết Nguyên đán thêm thơm ngon, đẹp mắt.
Mứt cà rốt là một trong những món ngon không thể thiếu trong ngày Tết cổ truyền với màu cam hấp dẫn biểu tượng cho sự giàu sang và phú quý.
Mâm bánh kẹo ngày Tết cổ truyền của gia đình sẽ đặc sắc hơn nếu như có thêm món mứt khoai lang vừa thơm ngon lại lạ miệng.
Mứt bí xanh, mứt bí đỏ là món mứt đặc biệt không thể thiếu trong nhiều gia đình những ngày Tết, được nhiều người yêu thích bởi vị thanh ngọt và thơm ngon.
Lau dọn bàn thờ, chuẩn bị đón năm mới là nghi thức rất quan trọng của các gia đình Việt dịp cuối năm, vậy cần dọn dẹp ban thờ như nào để tránh tán lộc?
Phóng sinh cá chép trong ngày ông Công ông Táo là phong tục dường như ai cũng biết, tuy nhiên không phải ai cũng nắm được những lưu ý quan trọng sau.
Cứ vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, các gia đình Việt lại sắm sửa lễ vật cúng ông Công ông Táo với mong muốn được Táo quân phù trợ.
Để chuẩn bị chơi Tết, không ít chị em vì có nhu cầu làm đẹp nhanh chóng mà phải gánh chịu hậu quả nặng nề.
Mức thưởng Tết Nguyên đán Kỷ Hợi có sự chênh lệch rất lớn khi một số doanh nghiệp có mức thưởng khủng lên tới cả tỷ đồng, nhiều doanh nghiệp lại chỉ thưởng vài chục nghìn đồng.
Cứ đến 23 tháng Chạp, các gia đình đều làm lễ tiễn đưa ông Công, ông Táo về chầu trời rất trọng thể, vậy lễ cúng ông Công ông Táo cần lưu ý điều gì, làm thế nào cho đúng lễ?