• Zalo

Lê Tâm, Mạc Thuỷ hội ngộ 'Nữ hoàng sầu muộn' Giao Linh

Văn hóa - Giải tríThứ Hai, 08/12/2014 02:50:00 +07:00Google News

(VTC News) - Hai giọng hát phòng trà tiêu biểu của Hà Nội- Lê Tâm, Mạc Thủy đã có dịp hội ngộ ‘Nữ hoàng sầu muộn’ Giao Linh tại đêm nhạc 'Dạ khúc tình xưa'.

(VTC News) - Hai giọng hát phòng trà tiêu biểu của Hà Nội- Lê Tâm, Mạc Thủy đã có dịp hội ngộ ‘Nữ hoàng sầu muộn’ Giao Linh tại đêm nhạc 'Dạ khúc tình xưa'.

Trong không gian ấm cúng tại một phòng trà, bốn giọng hát với 4 màu sắc âm nhạc khác nhau đã cùng hòa quyện và thăng hoa với những tình khúc thập niên 70- 80, khiến khán giả Thủ đô không khỏi bồi hồi xúc động.

Lê Tâm- giải nhì Giọng hát hay Hà Nội 2014 cho biết, anh nhận lời tham gia đêm nhạc ngay khi biết được ý tưởng tổ chức đêm nhạc xưa tại Hà Nội của Mạc Thủy.
Trong không gian ấm cúng của phòng trà Hi Bar Coffee (Hà Nội), bốn giọng hát với 4 màu sắc âm nhạc khác nhau đã cùng hòa quyện và thăng hoa với những tình khúc thập niên 70- 80, khiến khán giả Thủ đô không khỏi bồi hồi xúc động.  Lê Tâm- giải nhì Giọng hát hay Hà Nội 2014 cho biết, anh nhận lời tham gia đêm nhạc ngay khi biết được ý tưởng tổ chức đêm nhạc xưa tại Hà Nội của Mạc Thủy. Ngoài đời, Lê Tâm và Mạc Thủy vốn là những người bạn thân thiết, tuy nhiên, họ không có nhiều dịp đứng chung sân khấu vì những định hướng âm nhạc khác nhau. Tuy nhiên, vì quá yêu những tình khúc xưa, Lê Tâm đã quyết định ‘xắn tay áo’ cùng Mạc Thủy tổ chức đêm nhạc tối qua, như một dịp kỷ niệm tình bạn thân thiết của hai người, cũng như khơi lên chút ít tình yêu, chút ít hoài niệm với nhạc xưa của khán giả Hà Nội. Với chất giọng ấm áp, vang và cực bay, Lê Tâm- giọng ca nam duy nhất của chương trình chọn hát những tình khúc ‘Rồi mai tôi đưa em’ (St: Trường Sa), ‘Tôi đi giữa hoàng hôn’ (St: Văn Phung), ‘Nỗi lòng người đi’ (St: Anh Bằng) và nhận được những tràng pháo tay không ngớt của khán giả. Danh ca Giao Linh- ‘Nữ hoàng sầu muộn’ vừa bay về từ hải ngoại để góp mặt trong đêm nhạc đã vô cùng ngạc nhiên và dành nhiều lời khen tặng giọng hát Lê Tâm. Cô nói, ‘Lê Tâm sở hữu chất giọng tình cảm, ấm áp, dứt khoát và rất có chiều sâu. Nếu Tâm kiên trì theo dòng nhạc trữ tình quê hương, Tâm nhất định sẽ có chỗ đứng hơn nữa trong lòng khán giả’. Mạc Thủy- giọng ca được đánh giá là ‘Khánh Ly thứ hai’ đong đầy cảm xúc trong những tình khúc ‘Nhìn những mùa thu đi’, ‘Hoa vàng mấy độ’, ‘Ru đời đi nhé’ (St: Trịnh Công Sơn), ‘Một đời quên lãng’ (St: Ngô Thụy Miên), ‘Lệ đá’ (St: Trần Trịnh), ‘Bài không tên’ (Vũ Thành An). Tốt nghiệp Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội, Mạc Thủy từng thử sức với nhạc nhẹ và cả dân ca đương đại. Tuy nhiên, Mạc Thủy cho biết, chị chỉ thực sự tìm thấy mình khi lựa chọn và gắn bó với những tình khúc nhạc xưa.  Trả lời về câu hỏi, đâu là Mạc Thủy khi nhiều người cho rằng, giọng hát và cách xử lý ca khúc của chị đôi khi rất giống danh ca Khánh Ly và Ý Lan, Mạc Thủy cho biết: ‘Tôi vẫn là tôi mà thôi. Có chăng, giọng hát của tôi phảng phất dư âm của Khánh Ly- một tượng đài âm nhạc đã và vẫn mãi gắn với âm nhạc Trịnh Công Sơn. Tôi cũng vui khi mọi người gọi tôi là ‘Khánh Ly thứ hai’, vì như vậy là tôi đang có điều kiện trở thành thế hệ tiếp nối của tiếng hát Khánh Ly. Nhưng nếu bạn nghe tôi nhiều lần, bạn sẽ nhận ra những khác biệt giữa tôi và Khánh Ly. Đôi khi tôi cũng không quá để ý xem mình đang giống ai hay hát như thế nào, tôi chỉ có một suy nghĩ mãnh liệt, đó là mỗi lần mình hát, mình được trải hết lòng mình, trải hết cuộc đời mình trong những ca từ, nốt nhạc. Tôi muốn khán giả hiểu tôi qua những bài hát…’. Trở về từ hải ngoại, ‘Nữ hoàng sầu muộn’- danh ca Giao Linh được khán giả Thủ đô vô cùng chào đón. Trong vòng tay ấm áp của khán giả, Giao Linh gửi tới 2 ca khúc từng gắn bó với tên tuổi cô suốt hơn 40 năm qua: ‘Tuổi học trò (St: Minh Kỳ), Nỗi buồn hoa phượng (St: Thanh Sơn). Ở tuổi 65, tiếng hát Giao Linh vẫn da diết và cháy bỏng khôn tả mỗi lần đứng trước khán giả. Với lịch diễn dày đặc ở hải ngoại, cô phải sắp xếp rất nhiều mới có thể trở về tham dự đêm nhạc ‘Dạ khúc tình xưa’ của Lê Tâm, Mạc Thủy và người cháu ruột- ca sĩ Lê Anh. Chứng kiến những giọng ca trẻ thăng hoa trong đêm nhạc, danh ca Giao Linh không khỏi xúc động. Cô cho biết: ‘Nhìn ba giọng ca trẻ hôm nay trên sân khấu, tôi nhớ lại thời của chúng tôi của những năm 70, 80 về trước. Nhạc xưa, và trữ tình, quê hương cần một tình yêu tha thiết, nồng hậu, cần cả sự bền bỉ để có thể đứng trong lòng khán giả. Tôi hi vọng Mạc Thủy, Lê Anh, Lê Tâm hãy cứ giữ mãi tình yêu này, các bạn nhất định sẽ có được khán giả’. Lê Anh- cô cháu ruột của danh ca Giao Linh thừa hưởng tiếng hát da diết, khắc khoải của bà. Trong đêm nhạc, Lê Anh thể hiện những ca khúc: ‘Trả lại thoáng mây bay’ (St: Hoàng Thanh Tâm), ‘Sương Lạnh chiều đông’ (St: Mạnh Phát), ‘Vũng lầy của chúng ta’ (St: Lê Uyên & Phương), LK Buồn vương màu áo- Ảo ảnh (St: Ngọc Trọng- Y Vân), ‘Buồn trong kỷ niệm’ (St: Trúc Phương), Rưng rưng lệ (St: Vũ Thành An), ‘20 năm tình cũ’ (St: Trần Quảng Nam). Lê Anh cũng song ca với bà của mình ca khúc ‘Phút cuối’ (St: Lam Phương). Đây là lần đầu tiên hai bà cháu Giao Linh- Lê Anh cùng hòa giọng trong một ca khúc. Ngoài 4 giọng hát chính, đêm nhạc còn có sự góp mặt của ca sĩ khách mời Phương Thúy. Cô gửi tới 2 sáng tác: ‘Nếu em được lựa chọn’ (St: Thái Thịnh) và ‘Lời cuối cho em’ (Nguyễn Vũ). Để tổ chức một đêm nhạc xưa đúng nghĩa, Lê Tâm và Mạc Thủy đã lựa chọn ekip từ Sài Gòn ra Hà Nội hỗ trợ chương trình. MC: Diễm Quỳnh, Piano: Minh Đăng,  Violin: Quang Phúc, Guitar: Hoàng minh, Sax phone: Mạnh Hoà, tay trống cayon: Minh Tuấn. Ban nhạc đã sử dụng những bản phối mộc nhất, để phát huy tối đa chất giọng của các nghệ sĩ.  Họ đã cùng tạo nên một không gian nhạc xưa thực sự sang trọng, ấm cúng và thăng hoa. Đây được kỳ vọng đêm nhạc mở đầu cho phong trào nhạc xưa tại các phòng trà Hà Nôi trong thời gian tới.  Được biết, trong đêm nhạc, ekip chương trình đã bán bộ đĩa Vol 19 Giao Linh và CD của Lê Anh, Mạc Thủy để quyên góp ủng hộ Quỹ Xã hội Qua Âm tại Hà Nội. Các nghệ sĩ Mạc Thủy, Lê Tâm, Lê Anh, Giao Linh cũng trích một phần doanh thu từ đêm nhạc để ủng hộ quỹ từ thiện.
Ngoài đời, Lê Tâm và Mạc Thủy vốn là những người bạn thân thiết, tuy nhiên, họ không có nhiều dịp đứng chung sân khấu vì những định hướng âm nhạc khác nhau.

Với chất giọng ấm áp, vang và cực bay, Lê Tâm, giọng ca nam duy nhất của chương trình chọn hát những tình khúc Rồi mai tôi đưa em, Tôi đi giữa hoàng hôn, Nỗi lòng người đi và nhận được những tràng pháo tay không ngớt của khán giả.

Danh ca Giao Linh - ‘Nữ hoàng sầu muộn’ vừa bay về từ hải ngoại để góp mặt trong đêm nhạc đã vô cùng ngạc nhiên và dành nhiều lời khen tặng giọng hát Lê Tâm.

Cô nói: ‘Lê Tâm sở hữu chất giọng tình cảm, ấm áp, dứt khoát và rất có chiều sâu. Nếu Tâm kiên trì theo dòng nhạc trữ tình quê hương, Tâm nhất định sẽ có chỗ đứng hơn nữa trong lòng khán giả’.
Trong không gian ấm cúng của phòng trà Hi Bar Coffee (Hà Nội), bốn giọng hát với 4 màu sắc âm nhạc khác nhau đã cùng hòa quyện và thăng hoa với những tình khúc thập niên 70- 80, khiến khán giả Thủ đô không khỏi bồi hồi xúc động.  Lê Tâm- giải nhì Giọng hát hay Hà Nội 2014 cho biết, anh nhận lời tham gia đêm nhạc ngay khi biết được ý tưởng tổ chức đêm nhạc xưa tại Hà Nội của Mạc Thủy. Ngoài đời, Lê Tâm và Mạc Thủy vốn là những người bạn thân thiết, tuy nhiên, họ không có nhiều dịp đứng chung sân khấu vì những định hướng âm nhạc khác nhau. Tuy nhiên, vì quá yêu những tình khúc xưa, Lê Tâm đã quyết định ‘xắn tay áo’ cùng Mạc Thủy tổ chức đêm nhạc tối qua, như một dịp kỷ niệm tình bạn thân thiết của hai người, cũng như khơi lên chút ít tình yêu, chút ít hoài niệm với nhạc xưa của khán giả Hà Nội. Với chất giọng ấm áp, vang và cực bay, Lê Tâm- giọng ca nam duy nhất của chương trình chọn hát những tình khúc ‘Rồi mai tôi đưa em’ (St: Trường Sa), ‘Tôi đi giữa hoàng hôn’ (St: Văn Phung), ‘Nỗi lòng người đi’ (St: Anh Bằng) và nhận được những tràng pháo tay không ngớt của khán giả. Danh ca Giao Linh- ‘Nữ hoàng sầu muộn’ vừa bay về từ hải ngoại để góp mặt trong đêm nhạc đã vô cùng ngạc nhiên và dành nhiều lời khen tặng giọng hát Lê Tâm. Cô nói, ‘Lê Tâm sở hữu chất giọng tình cảm, ấm áp, dứt khoát và rất có chiều sâu. Nếu Tâm kiên trì theo dòng nhạc trữ tình quê hương, Tâm nhất định sẽ có chỗ đứng hơn nữa trong lòng khán giả’. Mạc Thủy- giọng ca được đánh giá là ‘Khánh Ly thứ hai’ đong đầy cảm xúc trong những tình khúc ‘Nhìn những mùa thu đi’, ‘Hoa vàng mấy độ’, ‘Ru đời đi nhé’ (St: Trịnh Công Sơn), ‘Một đời quên lãng’ (St: Ngô Thụy Miên), ‘Lệ đá’ (St: Trần Trịnh), ‘Bài không tên’ (Vũ Thành An). Tốt nghiệp Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội, Mạc Thủy từng thử sức với nhạc nhẹ và cả dân ca đương đại. Tuy nhiên, Mạc Thủy cho biết, chị chỉ thực sự tìm thấy mình khi lựa chọn và gắn bó với những tình khúc nhạc xưa.  Trả lời về câu hỏi, đâu là Mạc Thủy khi nhiều người cho rằng, giọng hát và cách xử lý ca khúc của chị đôi khi rất giống danh ca Khánh Ly và Ý Lan, Mạc Thủy cho biết: ‘Tôi vẫn là tôi mà thôi. Có chăng, giọng hát của tôi phảng phất dư âm của Khánh Ly- một tượng đài âm nhạc đã và vẫn mãi gắn với âm nhạc Trịnh Công Sơn. Tôi cũng vui khi mọi người gọi tôi là ‘Khánh Ly thứ hai’, vì như vậy là tôi đang có điều kiện trở thành thế hệ tiếp nối của tiếng hát Khánh Ly. Nhưng nếu bạn nghe tôi nhiều lần, bạn sẽ nhận ra những khác biệt giữa tôi và Khánh Ly. Đôi khi tôi cũng không quá để ý xem mình đang giống ai hay hát như thế nào, tôi chỉ có một suy nghĩ mãnh liệt, đó là mỗi lần mình hát, mình được trải hết lòng mình, trải hết cuộc đời mình trong những ca từ, nốt nhạc. Tôi muốn khán giả hiểu tôi qua những bài hát…’. Trở về từ hải ngoại, ‘Nữ hoàng sầu muộn’- danh ca Giao Linh được khán giả Thủ đô vô cùng chào đón. Trong vòng tay ấm áp của khán giả, Giao Linh gửi tới 2 ca khúc từng gắn bó với tên tuổi cô suốt hơn 40 năm qua: ‘Tuổi học trò (St: Minh Kỳ), Nỗi buồn hoa phượng (St: Thanh Sơn). Ở tuổi 65, tiếng hát Giao Linh vẫn da diết và cháy bỏng khôn tả mỗi lần đứng trước khán giả. Với lịch diễn dày đặc ở hải ngoại, cô phải sắp xếp rất nhiều mới có thể trở về tham dự đêm nhạc ‘Dạ khúc tình xưa’ của Lê Tâm, Mạc Thủy và người cháu ruột- ca sĩ Lê Anh. Chứng kiến những giọng ca trẻ thăng hoa trong đêm nhạc, danh ca Giao Linh không khỏi xúc động. Cô cho biết: ‘Nhìn ba giọng ca trẻ hôm nay trên sân khấu, tôi nhớ lại thời của chúng tôi của những năm 70, 80 về trước. Nhạc xưa, và trữ tình, quê hương cần một tình yêu tha thiết, nồng hậu, cần cả sự bền bỉ để có thể đứng trong lòng khán giả. Tôi hi vọng Mạc Thủy, Lê Anh, Lê Tâm hãy cứ giữ mãi tình yêu này, các bạn nhất định sẽ có được khán giả’. Lê Anh- cô cháu ruột của danh ca Giao Linh thừa hưởng tiếng hát da diết, khắc khoải của bà. Trong đêm nhạc, Lê Anh thể hiện những ca khúc: ‘Trả lại thoáng mây bay’ (St: Hoàng Thanh Tâm), ‘Sương Lạnh chiều đông’ (St: Mạnh Phát), ‘Vũng lầy của chúng ta’ (St: Lê Uyên & Phương), LK Buồn vương màu áo- Ảo ảnh (St: Ngọc Trọng- Y Vân), ‘Buồn trong kỷ niệm’ (St: Trúc Phương), Rưng rưng lệ (St: Vũ Thành An), ‘20 năm tình cũ’ (St: Trần Quảng Nam). Lê Anh cũng song ca với bà của mình ca khúc ‘Phút cuối’ (St: Lam Phương). Đây là lần đầu tiên hai bà cháu Giao Linh- Lê Anh cùng hòa giọng trong một ca khúc. Ngoài 4 giọng hát chính, đêm nhạc còn có sự góp mặt của ca sĩ khách mời Phương Thúy. Cô gửi tới 2 sáng tác: ‘Nếu em được lựa chọn’ (St: Thái Thịnh) và ‘Lời cuối cho em’ (Nguyễn Vũ). Để tổ chức một đêm nhạc xưa đúng nghĩa, Lê Tâm và Mạc Thủy đã lựa chọn ekip từ Sài Gòn ra Hà Nội hỗ trợ chương trình. MC: Diễm Quỳnh, Piano: Minh Đăng,  Violin: Quang Phúc, Guitar: Hoàng minh, Sax phone: Mạnh Hoà, tay trống cayon: Minh Tuấn. Ban nhạc đã sử dụng những bản phối mộc nhất, để phát huy tối đa chất giọng của các nghệ sĩ.  Họ đã cùng tạo nên một không gian nhạc xưa thực sự sang trọng, ấm cúng và thăng hoa. Đây được kỳ vọng đêm nhạc mở đầu cho phong trào nhạc xưa tại các phòng trà Hà Nôi trong thời gian tới.  Được biết, trong đêm nhạc, ekip chương trình đã bán bộ đĩa Vol 19 Giao Linh và CD của Lê Anh, Mạc Thủy để quyên góp ủng hộ Quỹ Xã hội Qua Âm tại Hà Nội. Các nghệ sĩ Mạc Thủy, Lê Tâm, Lê Anh, Giao Linh cũng trích một phần doanh thu từ đêm nhạc để ủng hộ quỹ từ thiện.
Mạc Thủy - giọng ca được đánh giá là ‘Khánh Ly thứ hai’ đong đầy cảm xúc trong những tình khúc Nhìn những mùa thu đi, Hoa vàng mấy độ, Ru đời đi nhé, Một đời quên lãng, Lệ đá, Bài không tên.

Tốt nghiệp Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội, Mạc Thủy từng thử sức với nhạc nhẹ và cả dân ca đương đại. Tuy nhiên, Mạc Thủy cho biết, chị chỉ thực sự tìm thấy mình khi lựa chọn và gắn bó với những tình khúc nhạc xưa.

Trả lời về câu hỏi, đâu là Mạc Thủy khi nhiều người cho rằng, giọng hát và cách xử lý ca khúc của chị đôi khi rất giống danh ca Khánh Ly và Ý Lan, Mạc Thủy cho biết:

‘Tôi vẫn là tôi mà thôi. Có chăng, giọng hát của tôi phảng phất dư âm của Khánh Ly, một tượng đài âm nhạc đã và vẫn mãi gắn với âm nhạc Trịnh Công Sơn.

Tôi cũng vui khi mọi người gọi tôi là ‘Khánh Ly thứ hai’, vì như vậy là tôi đang có điều kiện trở thành thế hệ tiếp nối của tiếng hát Khánh Ly. Nhưng nếu bạn nghe tôi nhiều lần, bạn sẽ nhận ra những khác biệt giữa tôi và Khánh Ly.'

Trong không gian ấm cúng của phòng trà Hi Bar Coffee (Hà Nội), bốn giọng hát với 4 màu sắc âm nhạc khác nhau đã cùng hòa quyện và thăng hoa với những tình khúc thập niên 70- 80, khiến khán giả Thủ đô không khỏi bồi hồi xúc động.  Lê Tâm- giải nhì Giọng hát hay Hà Nội 2014 cho biết, anh nhận lời tham gia đêm nhạc ngay khi biết được ý tưởng tổ chức đêm nhạc xưa tại Hà Nội của Mạc Thủy. Ngoài đời, Lê Tâm và Mạc Thủy vốn là những người bạn thân thiết, tuy nhiên, họ không có nhiều dịp đứng chung sân khấu vì những định hướng âm nhạc khác nhau. Tuy nhiên, vì quá yêu những tình khúc xưa, Lê Tâm đã quyết định ‘xắn tay áo’ cùng Mạc Thủy tổ chức đêm nhạc tối qua, như một dịp kỷ niệm tình bạn thân thiết của hai người, cũng như khơi lên chút ít tình yêu, chút ít hoài niệm với nhạc xưa của khán giả Hà Nội. Với chất giọng ấm áp, vang và cực bay, Lê Tâm- giọng ca nam duy nhất của chương trình chọn hát những tình khúc ‘Rồi mai tôi đưa em’ (St: Trường Sa), ‘Tôi đi giữa hoàng hôn’ (St: Văn Phung), ‘Nỗi lòng người đi’ (St: Anh Bằng) và nhận được những tràng pháo tay không ngớt của khán giả. Danh ca Giao Linh- ‘Nữ hoàng sầu muộn’ vừa bay về từ hải ngoại để góp mặt trong đêm nhạc đã vô cùng ngạc nhiên và dành nhiều lời khen tặng giọng hát Lê Tâm. Cô nói, ‘Lê Tâm sở hữu chất giọng tình cảm, ấm áp, dứt khoát và rất có chiều sâu. Nếu Tâm kiên trì theo dòng nhạc trữ tình quê hương, Tâm nhất định sẽ có chỗ đứng hơn nữa trong lòng khán giả’. Mạc Thủy- giọng ca được đánh giá là ‘Khánh Ly thứ hai’ đong đầy cảm xúc trong những tình khúc ‘Nhìn những mùa thu đi’, ‘Hoa vàng mấy độ’, ‘Ru đời đi nhé’ (St: Trịnh Công Sơn), ‘Một đời quên lãng’ (St: Ngô Thụy Miên), ‘Lệ đá’ (St: Trần Trịnh), ‘Bài không tên’ (Vũ Thành An). Tốt nghiệp Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội, Mạc Thủy từng thử sức với nhạc nhẹ và cả dân ca đương đại. Tuy nhiên, Mạc Thủy cho biết, chị chỉ thực sự tìm thấy mình khi lựa chọn và gắn bó với những tình khúc nhạc xưa.  Trả lời về câu hỏi, đâu là Mạc Thủy khi nhiều người cho rằng, giọng hát và cách xử lý ca khúc của chị đôi khi rất giống danh ca Khánh Ly và Ý Lan, Mạc Thủy cho biết: ‘Tôi vẫn là tôi mà thôi. Có chăng, giọng hát của tôi phảng phất dư âm của Khánh Ly- một tượng đài âm nhạc đã và vẫn mãi gắn với âm nhạc Trịnh Công Sơn. Tôi cũng vui khi mọi người gọi tôi là ‘Khánh Ly thứ hai’, vì như vậy là tôi đang có điều kiện trở thành thế hệ tiếp nối của tiếng hát Khánh Ly. Nhưng nếu bạn nghe tôi nhiều lần, bạn sẽ nhận ra những khác biệt giữa tôi và Khánh Ly. Đôi khi tôi cũng không quá để ý xem mình đang giống ai hay hát như thế nào, tôi chỉ có một suy nghĩ mãnh liệt, đó là mỗi lần mình hát, mình được trải hết lòng mình, trải hết cuộc đời mình trong những ca từ, nốt nhạc. Tôi muốn khán giả hiểu tôi qua những bài hát…’. Trở về từ hải ngoại, ‘Nữ hoàng sầu muộn’- danh ca Giao Linh được khán giả Thủ đô vô cùng chào đón. Trong vòng tay ấm áp của khán giả, Giao Linh gửi tới 2 ca khúc từng gắn bó với tên tuổi cô suốt hơn 40 năm qua: ‘Tuổi học trò (St: Minh Kỳ), Nỗi buồn hoa phượng (St: Thanh Sơn). Ở tuổi 65, tiếng hát Giao Linh vẫn da diết và cháy bỏng khôn tả mỗi lần đứng trước khán giả. Với lịch diễn dày đặc ở hải ngoại, cô phải sắp xếp rất nhiều mới có thể trở về tham dự đêm nhạc ‘Dạ khúc tình xưa’ của Lê Tâm, Mạc Thủy và người cháu ruột- ca sĩ Lê Anh. Chứng kiến những giọng ca trẻ thăng hoa trong đêm nhạc, danh ca Giao Linh không khỏi xúc động. Cô cho biết: ‘Nhìn ba giọng ca trẻ hôm nay trên sân khấu, tôi nhớ lại thời của chúng tôi của những năm 70, 80 về trước. Nhạc xưa, và trữ tình, quê hương cần một tình yêu tha thiết, nồng hậu, cần cả sự bền bỉ để có thể đứng trong lòng khán giả. Tôi hi vọng Mạc Thủy, Lê Anh, Lê Tâm hãy cứ giữ mãi tình yêu này, các bạn nhất định sẽ có được khán giả’. Lê Anh- cô cháu ruột của danh ca Giao Linh thừa hưởng tiếng hát da diết, khắc khoải của bà. Trong đêm nhạc, Lê Anh thể hiện những ca khúc: ‘Trả lại thoáng mây bay’ (St: Hoàng Thanh Tâm), ‘Sương Lạnh chiều đông’ (St: Mạnh Phát), ‘Vũng lầy của chúng ta’ (St: Lê Uyên & Phương), LK Buồn vương màu áo- Ảo ảnh (St: Ngọc Trọng- Y Vân), ‘Buồn trong kỷ niệm’ (St: Trúc Phương), Rưng rưng lệ (St: Vũ Thành An), ‘20 năm tình cũ’ (St: Trần Quảng Nam). Lê Anh cũng song ca với bà của mình ca khúc ‘Phút cuối’ (St: Lam Phương). Đây là lần đầu tiên hai bà cháu Giao Linh- Lê Anh cùng hòa giọng trong một ca khúc. Ngoài 4 giọng hát chính, đêm nhạc còn có sự góp mặt của ca sĩ khách mời Phương Thúy. Cô gửi tới 2 sáng tác: ‘Nếu em được lựa chọn’ (St: Thái Thịnh) và ‘Lời cuối cho em’ (Nguyễn Vũ). Để tổ chức một đêm nhạc xưa đúng nghĩa, Lê Tâm và Mạc Thủy đã lựa chọn ekip từ Sài Gòn ra Hà Nội hỗ trợ chương trình. MC: Diễm Quỳnh, Piano: Minh Đăng,  Violin: Quang Phúc, Guitar: Hoàng minh, Sax phone: Mạnh Hoà, tay trống cayon: Minh Tuấn. Ban nhạc đã sử dụng những bản phối mộc nhất, để phát huy tối đa chất giọng của các nghệ sĩ.  Họ đã cùng tạo nên một không gian nhạc xưa thực sự sang trọng, ấm cúng và thăng hoa. Đây được kỳ vọng đêm nhạc mở đầu cho phong trào nhạc xưa tại các phòng trà Hà Nôi trong thời gian tới.  Được biết, trong đêm nhạc, ekip chương trình đã bán bộ đĩa Vol 19 Giao Linh và CD của Lê Anh, Mạc Thủy để quyên góp ủng hộ Quỹ Xã hội Qua Âm tại Hà Nội. Các nghệ sĩ Mạc Thủy, Lê Tâm, Lê Anh, Giao Linh cũng trích một phần doanh thu từ đêm nhạc để ủng hộ quỹ từ thiện.
Trở về từ hải ngoại, ‘Nữ hoàng sầu muộn’ Giao Linh được khán giả Thủ đô vô cùng chào đón. Trong vòng tay ấm áp của khán giả, Giao Linh gửi tới 2 ca khúc từng gắn bó với tên tuổi cô suốt hơn 40 năm qua: Tuổi học trò, Nỗi buồn hoa phượng.

Ở tuổi 65, tiếng hát Giao Linh vẫn da diết và cháy bỏng khôn tả mỗi lần đứng trước khán giả. Với lịch diễn dày đặc ở hải ngoại, cô phải sắp xếp rất nhiều mới có thể trở về tham dự đêm nhạc Dạ khúc tình xưa của Lê Tâm, Mạc Thủy và người cháu ruột là ca sỹ Lê Anh.

Chứng kiến những giọng ca trẻ thăng hoa trong đêm nhạc, danh ca Giao Linh không khỏi xúc động. Cô cho biết: ‘Nhìn ba giọng ca trẻ hôm nay trên sân khấu, tôi nhớ lại thời của chúng tôi của những năm 70, 80 về trước.

Nhạc xưa, và trữ tình, quê hương cần một tình yêu tha thiết, nồng hậu, cần cả sự bền bỉ để có thể đứng trong lòng khán giả. Tôi hi vọng Mạc Thủy, Lê Anh, Lê Tâm hãy cứ giữ mãi tình yêu này, các bạn nhất định sẽ có được khán giả’.

Trong không gian ấm cúng của phòng trà Hi Bar Coffee (Hà Nội), bốn giọng hát với 4 màu sắc âm nhạc khác nhau đã cùng hòa quyện và thăng hoa với những tình khúc thập niên 70- 80, khiến khán giả Thủ đô không khỏi bồi hồi xúc động.  Lê Tâm- giải nhì Giọng hát hay Hà Nội 2014 cho biết, anh nhận lời tham gia đêm nhạc ngay khi biết được ý tưởng tổ chức đêm nhạc xưa tại Hà Nội của Mạc Thủy. Ngoài đời, Lê Tâm và Mạc Thủy vốn là những người bạn thân thiết, tuy nhiên, họ không có nhiều dịp đứng chung sân khấu vì những định hướng âm nhạc khác nhau. Tuy nhiên, vì quá yêu những tình khúc xưa, Lê Tâm đã quyết định ‘xắn tay áo’ cùng Mạc Thủy tổ chức đêm nhạc tối qua, như một dịp kỷ niệm tình bạn thân thiết của hai người, cũng như khơi lên chút ít tình yêu, chút ít hoài niệm với nhạc xưa của khán giả Hà Nội. Với chất giọng ấm áp, vang và cực bay, Lê Tâm- giọng ca nam duy nhất của chương trình chọn hát những tình khúc ‘Rồi mai tôi đưa em’ (St: Trường Sa), ‘Tôi đi giữa hoàng hôn’ (St: Văn Phung), ‘Nỗi lòng người đi’ (St: Anh Bằng) và nhận được những tràng pháo tay không ngớt của khán giả. Danh ca Giao Linh- ‘Nữ hoàng sầu muộn’ vừa bay về từ hải ngoại để góp mặt trong đêm nhạc đã vô cùng ngạc nhiên và dành nhiều lời khen tặng giọng hát Lê Tâm. Cô nói, ‘Lê Tâm sở hữu chất giọng tình cảm, ấm áp, dứt khoát và rất có chiều sâu. Nếu Tâm kiên trì theo dòng nhạc trữ tình quê hương, Tâm nhất định sẽ có chỗ đứng hơn nữa trong lòng khán giả’. Mạc Thủy- giọng ca được đánh giá là ‘Khánh Ly thứ hai’ đong đầy cảm xúc trong những tình khúc ‘Nhìn những mùa thu đi’, ‘Hoa vàng mấy độ’, ‘Ru đời đi nhé’ (St: Trịnh Công Sơn), ‘Một đời quên lãng’ (St: Ngô Thụy Miên), ‘Lệ đá’ (St: Trần Trịnh), ‘Bài không tên’ (Vũ Thành An). Tốt nghiệp Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội, Mạc Thủy từng thử sức với nhạc nhẹ và cả dân ca đương đại. Tuy nhiên, Mạc Thủy cho biết, chị chỉ thực sự tìm thấy mình khi lựa chọn và gắn bó với những tình khúc nhạc xưa.  Trả lời về câu hỏi, đâu là Mạc Thủy khi nhiều người cho rằng, giọng hát và cách xử lý ca khúc của chị đôi khi rất giống danh ca Khánh Ly và Ý Lan, Mạc Thủy cho biết: ‘Tôi vẫn là tôi mà thôi. Có chăng, giọng hát của tôi phảng phất dư âm của Khánh Ly- một tượng đài âm nhạc đã và vẫn mãi gắn với âm nhạc Trịnh Công Sơn. Tôi cũng vui khi mọi người gọi tôi là ‘Khánh Ly thứ hai’, vì như vậy là tôi đang có điều kiện trở thành thế hệ tiếp nối của tiếng hát Khánh Ly. Nhưng nếu bạn nghe tôi nhiều lần, bạn sẽ nhận ra những khác biệt giữa tôi và Khánh Ly. Đôi khi tôi cũng không quá để ý xem mình đang giống ai hay hát như thế nào, tôi chỉ có một suy nghĩ mãnh liệt, đó là mỗi lần mình hát, mình được trải hết lòng mình, trải hết cuộc đời mình trong những ca từ, nốt nhạc. Tôi muốn khán giả hiểu tôi qua những bài hát…’. Trở về từ hải ngoại, ‘Nữ hoàng sầu muộn’- danh ca Giao Linh được khán giả Thủ đô vô cùng chào đón. Trong vòng tay ấm áp của khán giả, Giao Linh gửi tới 2 ca khúc từng gắn bó với tên tuổi cô suốt hơn 40 năm qua: ‘Tuổi học trò (St: Minh Kỳ), Nỗi buồn hoa phượng (St: Thanh Sơn). Ở tuổi 65, tiếng hát Giao Linh vẫn da diết và cháy bỏng khôn tả mỗi lần đứng trước khán giả. Với lịch diễn dày đặc ở hải ngoại, cô phải sắp xếp rất nhiều mới có thể trở về tham dự đêm nhạc ‘Dạ khúc tình xưa’ của Lê Tâm, Mạc Thủy và người cháu ruột- ca sĩ Lê Anh. Chứng kiến những giọng ca trẻ thăng hoa trong đêm nhạc, danh ca Giao Linh không khỏi xúc động. Cô cho biết: ‘Nhìn ba giọng ca trẻ hôm nay trên sân khấu, tôi nhớ lại thời của chúng tôi của những năm 70, 80 về trước. Nhạc xưa, và trữ tình, quê hương cần một tình yêu tha thiết, nồng hậu, cần cả sự bền bỉ để có thể đứng trong lòng khán giả. Tôi hi vọng Mạc Thủy, Lê Anh, Lê Tâm hãy cứ giữ mãi tình yêu này, các bạn nhất định sẽ có được khán giả’. Lê Anh- cô cháu ruột của danh ca Giao Linh thừa hưởng tiếng hát da diết, khắc khoải của bà. Trong đêm nhạc, Lê Anh thể hiện những ca khúc: ‘Trả lại thoáng mây bay’ (St: Hoàng Thanh Tâm), ‘Sương Lạnh chiều đông’ (St: Mạnh Phát), ‘Vũng lầy của chúng ta’ (St: Lê Uyên & Phương), LK Buồn vương màu áo- Ảo ảnh (St: Ngọc Trọng- Y Vân), ‘Buồn trong kỷ niệm’ (St: Trúc Phương), Rưng rưng lệ (St: Vũ Thành An), ‘20 năm tình cũ’ (St: Trần Quảng Nam). Lê Anh cũng song ca với bà của mình ca khúc ‘Phút cuối’ (St: Lam Phương). Đây là lần đầu tiên hai bà cháu Giao Linh- Lê Anh cùng hòa giọng trong một ca khúc. Ngoài 4 giọng hát chính, đêm nhạc còn có sự góp mặt của ca sĩ khách mời Phương Thúy. Cô gửi tới 2 sáng tác: ‘Nếu em được lựa chọn’ (St: Thái Thịnh) và ‘Lời cuối cho em’ (Nguyễn Vũ). Để tổ chức một đêm nhạc xưa đúng nghĩa, Lê Tâm và Mạc Thủy đã lựa chọn ekip từ Sài Gòn ra Hà Nội hỗ trợ chương trình. MC: Diễm Quỳnh, Piano: Minh Đăng,  Violin: Quang Phúc, Guitar: Hoàng minh, Sax phone: Mạnh Hoà, tay trống cayon: Minh Tuấn. Ban nhạc đã sử dụng những bản phối mộc nhất, để phát huy tối đa chất giọng của các nghệ sĩ.  Họ đã cùng tạo nên một không gian nhạc xưa thực sự sang trọng, ấm cúng và thăng hoa. Đây được kỳ vọng đêm nhạc mở đầu cho phong trào nhạc xưa tại các phòng trà Hà Nôi trong thời gian tới.  Được biết, trong đêm nhạc, ekip chương trình đã bán bộ đĩa Vol 19 Giao Linh và CD của Lê Anh, Mạc Thủy để quyên góp ủng hộ Quỹ Xã hội Qua Âm tại Hà Nội. Các nghệ sĩ Mạc Thủy, Lê Tâm, Lê Anh, Giao Linh cũng trích một phần doanh thu từ đêm nhạc để ủng hộ quỹ từ thiện.
Lê Anh- cô cháu ruột của danh ca Giao Linh thừa hưởng tiếng hát da diết, khắc khoải của bà. Trong đêm nhạc, Lê Anh thể hiện những ca khúc: Trả lại thoáng mây bay, Sương Lạnh chiều đông, Vũng lầy của chúng ta, LK Buồn vương màu áo - Ảo ảnh, Buồn trong kỷ niệm, Rưng rưng lệ, 20 năm tình cũ.

Lê Anh cũng song ca với bà của mình ca khúc Phút cuối. Đây là lần đầu tiên hai bà cháu Giao Linh - Lê Anh cùng hòa giọng trong một ca khúc.

Ngoài 4 giọng hát chính, đêm nhạc còn có sự góp mặt của ca sỹ khách mời Phương Thúy. Cô gửi tới 2 sáng tác: Nếu em được lựa chọnLời cuối cho em.

Được biết, trong đêm nhạc, ekip chương trình đã bán bộ đĩa Vol 19 Giao Linh và CD của Lê Anh, Mạc Thủy để quyên góp ủng hộ quỹ từ thiện tại Hà Nội.

Các nghệ sỹ Mạc Thủy, Lê Tâm, Lê Anh, Giao Linh cũng trích một phần doanh thu từ đêm nhạc để ủng hộ quỹ từ thiện.

Hân Lê

Bình luận
vtcnews.vn