TP.HCM: Thu ngân sách 2 tháng đầu năm tăng 100% nhờ đấu giá 4 lô đất Thủ Thiêm
Giám đốc Sở Tài Chính TP.HCM cho biết, trong 2 tháng đầu năm, khoản thu ngân sách tăng hơn 100% so với cùng kỳ nhờ phát sinh đặt cọc đấu giá 4 lô đất Thủ Thiêm.
Giám đốc Sở Tài Chính TP.HCM cho biết, trong 2 tháng đầu năm, khoản thu ngân sách tăng hơn 100% so với cùng kỳ nhờ phát sinh đặt cọc đấu giá 4 lô đất Thủ Thiêm.
Năm 2021, TP.HCM ghi nhận mức GRDP giảm sâu nhất trong lịch sử, tuy nhiên, tổng thu ngân sách Nhà nước vẫn vượt 5,2% dự toán và tăng 3% so với năm 2020.
Gói miễn, giảm thuế hỗ trợ người dân và doanh nghiệp trong năm 2022 dự kiến có quy mô hơn 60.000 tỷ đồng, tăng gấp 3 so với quy mô gói hỗ trợ vừa qua.
Các đại biểu HĐND TP.HCM biểu quyết thông qua mức tổng thu ngân sách Nhà nước năm 2022 trên địa bàn là 386.500 tỷ đồng, tăng 5,94% so với dự toán năm 2021.
Dù chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của dịch bệnh COVID-19, thu ngân sách nhà nước 10 tháng vẫn đảm bảo tiến độ dự toán và tăng so với cùng kỳ.
Theo công bố của Bộ Tài chính, tiến độ chi thấp hơn tiến độ thu ngân sách nên về tổng thể cân đối ngân sách Nhà nước 9 tháng có thặng dư.
Với sự chỉ đạo quyết liệt của UBND tỉnh Lạng Sơn, thu ngân sách 9 tháng đầu năm đạt được kết quả tích cực, ước thu được 8.127,9 tỷ đồng, đạt 139,3% dự toán năm.
Theo Tổng cục Thuế (Bộ Tài chính), do ảnh hưởng của dịch bệnh, nhiều địa phương giãn cách xã hội, áp dụng các chính sách giảm thuế để hỗ trợ người kinh doanh.
Bộ Tài chính lần đầu lên tiếng trước thông tin ngân sách rất khó khăn, ngân sách trung ương “gần như không còn đồng nào”.
Tổng cục Thuế yêu cầu cơ quan thuế các cấp tập trung triển khai thực hiện một số giải pháp trọng tâm, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước năm 2021.
Bất chấp dịch COVID-19, số thu ngân sách hàng tháng vẫn ghi nhận xu hướng tăng và tổng thu 7 tháng đầu năm nay cũng đạt con số kỷ lục.
Thu ngân sách 7 tháng khả quan nhưng dự báo sẽ khó khăn hơn thời gian tới khi 22 tỉnh, thành phố đang thực hiện giãn cách xã hội.
Theo Bộ Tài chính, tính từ năm 2020 đến hết tháng 6/2021, Ngân sách Nhà nước đã chi 21,5 nghìn tỷ đồng để phòng chống đại dịch COVID-19.
Số thu ngân sách tháng 5 giảm mạnh so với 2 tháng trước nhưng tổng thu 5 tháng tăng 15,2% so với cùng kỳ, đạt mức cao kỷ lục cả về số thu, tỷ lệ thu so với dự toán.
Bộ Tài chính vừa có công văn gửi các bộ ngành xin ý kiến liên quan đến dự thảo Thông tư quy định mức thu 30 khoản phí, lệ phí.
HĐND TP.HCM vừa thông qua Nghị quyết giao chỉ tiêu dự toán thu chi ngân sách Nhà nước năm 2021 cho TP Thủ Đức 8.327 tỷ đồng và không phải chia cho TP.HCM.
Tính đến hết 2 tháng đầu năm, tổng thu NSNN do cơ quan thuế quản lý ước đạt 246.449 tỷ đồng, bằng 22,1% so với dự toán, bằng 98,6% so với cùng kỳ năm 2020.
Mặc dù bị tác động bởi dịch COVID-19, thu ngân sách cả năm 2020 của TP.Hà Nội vẫn đạt 286.258 tỷ đồng, bằng 102,7% dự toán.
Tổng cục Thuế cho biết, năm 2020, có 56/63 địa phương hoàn thành và vượt dự toán thu ngân sách Nhà nước được giao, còn lại 7 địa phương không hoàn thành.
Tính đến hết ngày 30/12, tổng thu ngân sách do cơ quan thuế quản lý ước đạt 1,261 triệu tỷ đồng, tương đương 100,6% so với dự toán Quốc hội giao từ đầu năm.
Ước thu ngân sách năm 2020 đạt 1 triệu 472 nghìn tỷ đồng, bằng 98,3% dự toán, cao hơn 148-150 nghìn tỷ đồng so với con số đánh giá tháng 8, tháng 9 báo cáo Quốc hội.
Đến thời điểm hiện nay thành phố Đà Nẵng thu được khoảng 70% so với dự toán đưa ra (tương đương 21.742 tỷ đồng).
Do diễn biến của COVID-19 diễn ra nhanh chóng, phức tạp trên diện rộng, nên từng thời điểm, Bộ Tài chính đã xây dựng “kịch bản” điều hành ngân sách phù hợp.
Năm 2020, thu cân đối ngân sách trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi ước đạt 15.250 tỷ đồng, bằng 91,8% dự toán Trung ương giao.
Hụt thu cân đối ngân sách trong 2 năm liên tiếp, dẫn tới không còn khả năng cân đối thu - chi, tỉnh Quảng Ngãi kính đề nghị Bộ Tài chính tạm cấp hơn 2.600 tỷ đồng.
Số liệu công bố của Bộ Tài chính mới nhất cho thấy, thu ngân sách nhà nước 9 tháng đầu năm 2020 chỉ bằng 64,5% dự toán.
Số thu ngân sách trong 8 tháng đầu năm, đặc biệt là từ tháng 4 đến nay giảm rất mạnh do ảnh hưởng của dịch COVID-19 cùng chính sách giãn thuế.
Số thu nội địa tháng 4 ước đạt 72.500 tỷ đồng, giảm gần 1/4 so với tháng 3 và chỉ bằng 65% mức cùng kỳ năm 2019, số lũy kế trong 4 tháng đầu năm nay cũng giảm 3,7%.
Bộ Kế hoạch & Đầu tư dự báo ngân sách hụt thu tới 42.300 tỷ đồng nếu dịch Covid-19 kéo dài đến quý II.
Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng cho biết thu ngân sách nhà nước 4 năm qua đều vượt dự toán. Trong đó, 2019 là năm thứ 2 liên tiếp vượt thu của ngân sách trung ương.