Trung Quốc rò rỉ kế hoạch ở Thái Bình Dương, Mỹ nói chỉ 'gây thêm căng thẳng'
Bộ Ngoại giao Mỹ cảnh báo rằng kế hoạch bị rò rỉ của Trung Quốc với ít nhất 10 quốc đảo Thái Bình Dương có thể "châm ngòi cho căng thẳng khu vực và quốc tế".
Bộ Ngoại giao Mỹ cảnh báo rằng kế hoạch bị rò rỉ của Trung Quốc với ít nhất 10 quốc đảo Thái Bình Dương có thể "châm ngòi cho căng thẳng khu vực và quốc tế".
Theo một tài liệu dự thảo bị rò rỉ với báo chí, Trung Quốc đang xây dựng thỏa thuận an ninh – kinh tế chưa từng có với 10 đảo quốc ở Thái Bình Dương.
Dù có lợi thế từ trước, Mỹ vẫn đứng trước sức ép phải hành động khẩn trương về ngoại giao để ứng phó với các bước đi của Trung Quốc trong khu vực.
Loài bạch tuộc này sống ở độ sâu 100 mét dưới biển và có xúc tu ngược để che bụi, cát vào mắt, ngoài ra còn dùng để tìm con mồi là các loài giáp xác nhỏ.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden có kế hoạch mời các nhà lãnh đạo quốc đảo Thái Bình Dương tới Nhà Trắng vào cuối năm nay.
Theo quan chức cấp cao Australia, Trung Quốc rất có thể sẽ đưa quân đến quần đảo Solomon sau khi ký thỏa thuận an ninh gây tranh cãi với quốc gia Thái Bình Dương.
Quan chức Mỹ tuyên bố sẽ đáp trả bất kỳ nỗ lực nào nhằm thiết lặp căn cứ quân sự ở quần đảo Solomon theo thỏa thuận gần đây của nước này với Trung Quốc.
Đại sứ Mỹ Marc Knapper khẳng định Mỹ và Việt Nam có quan hệ hợp tác sâu rộng trên nhiều lĩnh vực và mong muốn hai nước nâng tầm mối quan hệ này hơn nữa.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân tuyên bố hôm 19/4 rằng nước này đã ký hiệp ước an ninh với Quần đảo Solomon.
Bộ Quốc phòng Mỹ bày tỏ quan ngại hiệp ước an ninh giữa Trung Quốc - quần đảo Solomon sẽ để ngỏ cánh cửa cho Bắc Kinh triển khai quân đến Thái Bình Dương.
Các công ty Trung Quốc đang "lùng sục" khắp thế giới để mua lại những hòn đảo được cho là có vai trò chiến lược.
Quần đảo Solomon hôm 31/03 cho biết họ đã ký một hiệp ước an ninh trên phạm vi rộng với Trung Quốc.
Các bộ trưởng trong Chính phủ Australia bày tỏ lo ngại về dự thảo thỏa thuận an ninh giữa Trung Quốc và quần đảo Solomon.
Hôm 11/2, Mỹ công bố một chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương, trong bối cảnh biên giới Nga – Ukraine căng thẳng.
Trong chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, Mỹ đưa ra các chính sách thể hiện sự hiện diện mạnh mẽ hơn ở Đông Nam Á.
Hầu hết các hoạt động núi lửa xảy ra bên dưới đại dương – nhưng không phải ai cũng biết điều đó.
Một tàu ngầm của hải quân Mỹ mang theo hơn 10 đầu đạn hạt nhân đã có chuyến đi hiếm hoi đến căn cứ quân sự ở đảo Guam cuối tuần qua.
Một ngọn núi lửa ngoài khơi Tonga phun trào vào 15/1, kích hoạt cảnh báo sóng thần và lệnh sơ tán ở Nhật Bản và gây ra sóng lớn ở một số hòn đảo Nam Thái Bình Dương.
New Zealand ngày càng có quan điểm cứng rắn hơn đối với Bắc Kinh, đặc biệt vì lo ngại về ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc ở Thái Bình Dương.
Quốc hội Mỹ thể hiện muốn quân đội tăng cường hơn nữa sự hiện diện ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, nhằm đối phó với Trung Quốc.
Hầu hết các nhà sử học coi cuộc tấn công bất ngờ Trân Châu Cảng của Nhật Bản ngày 7/12/1941 là gần như hoàn hảo, nhưng họ vẫn có một số sai sót nghiêm trọng.
Hơn 9 tấn rác trôi nổi trên biển được thu gom nhờ hệ thống dọn dẹp đại dương do một công ty phi lợi nhuận phát triển.
Chính quyền Tổng thống Joe Biden đang bế tắc trong việc tìm kiếm cách thức đối phó với Trung Quốc khi vẫn chưa hoàn thành đánh giá vị thế lực lượng toàn cầu của Mỹ.
Chính phủ Australia chi tiền cho tập đoàn Telstra mua lại công ty viễn thông Digicel Pacific với giá 1,6 tỷ USD nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của Trung Quốc.
Một quốc gia nhỏ bé ở Thái Bình Dương đã tiêm phòng COVID-19 đầy đủ cho 99% dân số, tương đương 16.152 người trong tổng số khoảng 18.000 dân.
Hôm 7/10, một tàu ngầm tấn công của hải quân Mỹ đã va phải một vật thể khi di chuyển trong vùng biển quốc tế ở Biển Đông.
Hôm 16/9, Trung Quốc đã gửi đơn xin gia nhập Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) .
Lực lượng tuần duyên Mỹ đang thực hiện nỗ lực đóng tàu lớn nhất kể từ Thế chiến II, hiện đại hóa hạm đội và thiết lập sự hiện diện ở Thái Bình Dương.
Căn cứ quân sự của Mỹ ở Alaska đang trở thành vị trí trọng yếu cho các chiến dịch ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương khi Bắc Kinh không ngừng mở rộng ảnh hưởng ở Bắc Cực.
Các quan chức Mỹ liên tiếp thực hiện các chuyến công du tới châu Á và khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương thời gian gần đây.