Chuyên gia Nga phát hiện gì khi 'mổ xẻ' tên lửa ATACMS?
Chuyên gia quân sự Nga cố gắng bắt bài vũ khí của Mỹ khi "mổ xẻ" thành phần của tên lửa ATACMS.
Chuyên gia quân sự Nga cố gắng bắt bài vũ khí của Mỹ khi "mổ xẻ" thành phần của tên lửa ATACMS.
Các chuyên gia quân sự Nga cho biết, đạn con trên tên lửa ATACMS rất nguy hiểm và có thể phát nổ bất cứ lúc nào sau khi được phóng ra.
Cơ sở theo dõi và liên lạc không gian NIP-16 của Nga được xem là một mục tiêu quan trọng, có khả năng cảnh báo sớm các cuộc tấn công bằng tên lửa từ xa.
Đoạn video được truyền thông Nga công bố cho thấy, tên lửa Ukraine mang theo đạn chùm phát nổ ngay trên bãi biển Crimea.
Nga đã đánh chặn được 4 tên lửa, nhưng quả tên lửa thứ năm bị đánh chặn trên không đã phóng ra lượng lớn đạn chùm và gây ra nhiều thương vong cho dân thường.
Theo Bộ Quốc phòng Nga, tất cả các tên lửa ATACMS được Ukraine sử dụng tấn công bán đảo Crimea đều dùng hệ thống vệ tinh của Mỹ dẫn đường.
Theo Thống đốc Sevastopol do Nga bổ nhiệm, cuộc tập tên lửa của Ukraine vào thành phố Sevastopol đã làm ít nhất 3 người thiệt mạng, hơn 100 người khác bị thương.
Theo các quan chức Crimea do Nga bổ nhiệm, ít nhất 20 vụ nổ đã được nghe thấy gần thành phố Simferopol trong cuộc tấn công tên lửa của Ukraine đêm 23/5.
Theo Bộ Quốc phòng Nga, phòng không nước này chặn đợt tấn công trong đêm 18/5 của Ukraine nhằm vào các khu vực, trong đó có bán đảo Crimea.
Theo TASS, quân đội Ukraine sử dụng số lượng lớn tên lửa đạn đạo ATACMS tấn công bán đảo Crimea vào rạng sáng 30/4.
Thống đốc vùng Kherson Vladimir Saldo cho biết Nga bắn hạ tên lửa do Mỹ sản xuất - ATACMS.
Trực thăng Nga chỉ cách biên giới Ukraine 6km và cách tiền tuyến 75km, trong khi phía Ukraine đã sử dụng tên lửa ATACMS gây thiệt hại cho một số sân bay Nga.
Thay vì tìm cách ngăn chặn hay phòng ngừa để bảo vệ cơ sở hạ tầng, vũ khí, trang thiết bị trước vũ khí phương Tây thì Nga chọn cách hứng chịu các cuộc tấn công này.
Các quan chức Mỹ lo ngại hệ thống tên lửa tầm xa ATACMS sẽ không tạo ra sự khác biệt đáng kể trong cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine.
Bộ Quốc phòng Nga mới đây tuyên bố lực lượng phòng không Nga bắn hạ 2 tên lửa ATACMS mà Mỹ vừa chuyển giao cho Ukraine.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết lực lượng phòng không Nga bắn hạ 2 tên lửa ATACMS do Mỹ sản xuất hôm 24/10.
Vụ tấn công bằng tên lửa ATACMS đàu tiên của Ukraine đã khiến phía Nga gặp nhiều thiệt hại, điều này buộc Nga phải di chuyển các căn cứ xa tiền tuyến.
Đây là khẳng định của Ngoại trưởng Ukraine Dmytro Kuleba sau cuộc điện đàm giữa Tổng thống Mỹ Joe Biden với ông Zelensky.
Các chuyên gia quân sự đánh giá, việc Ukraine đưa tên lửa đạn đạo ATACMS vào tham chiến sẽ khiến xung đột leo thang nhưng sẽ không tạo ra quá nhiều lợi thế.
Nga đã phá hủy hơn 8.000 máy bay không người lái của Ukraine, kể từ khi xung đột 2 bên nổ ra vào tháng 2/2022.
Truyền thông Mỹ đưa tin Washington dự kiến cung cấp một số lượng ít tên lửa đất đối đất ATACMS tầm xa cho Ukraine.
Theo Axios, Ngoại trưởng Mỹ Blinken từng đề cập đến việc viện trợ tên lửa đạn đạo ATACMS cho Ukraine tuy nhiên Washington vẫn chưa đưa ra quyết định cuối cùng.
Với tầm bắn lên tới 300 km, tên lửa ATACMS là một trong những vũ khí mà chính quyền Ukraine mong muốn sở hữu, tuy nhiên Mỹ vẫn chưa đồng ý viện trợ.
Bất chấp sự thúc giục từ Kiev về tên lửa tầm xa ATACMS, Lầu Năm Góc nói rằng họ không có đủ vũ khí dự phòng và Ukraine không thực sự cần chúng.
Trong bối cảnh phản công của Kiev đình trệ, Washington được cho là đang xem xét tăng cường khả năng cho quân đội Ukraine bằng tên lửa tầm xa.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã nêu một lý do khác khiến nước này không muốn cung cấp tên lửa tầm xa cho Ukraine.