Nước màu đỏ sẫm dâng lên 2 con đường ở TP.HCM
Cống thoát nước dọc 2 con đường của quận Tân Phú (TP.HCM) dâng nước màu đỏ sẫm lên toàn bộ tuyến đường.
Cống thoát nước dọc 2 con đường của quận Tân Phú (TP.HCM) dâng nước màu đỏ sẫm lên toàn bộ tuyến đường.
Các tác phẩm cuộc thi ảnh “Ô nhiễm trắng và những tác động đến hệ sinh thái biển” đã ghi nhận được nét sự sợ hãi của các loài sinh vật biển đối với rác thải nhựa.
Hình ảnh bộ đội, người dân, tình nguyện viên dọn rác được thể hiện ấn tượng qua các tác phẩm trong cuộc thi 'Ô nhiễm trắng và những tác động đến hệ sinh thái biển'.
Hàng trăm hộ dân dọc tuyến phố Thụy Khuê, quận Tây Hồ (Hà Nội) bức xúc khi phải sống chung với con mương thoát nước bị ô nhiễm nặng.
Những khu tập kết rác ở xã Quảng Thanh, An Sơn (Thuỷ Nguyên, Hải Phòng) từ nhiều ngày nay ùn ứ, bốc mùi hôi thối, rác tràn cả xuống lòng đường.
Nhiều năm nay, bãi rác thôn Minh Khai (xã Mỹ Đức, An Lão, Hải Phòng) trở thành nỗi ám ảnh của nhiều người dân khi nằm cạnh sông Đa Độ, cách khu dân cư khoảng 100m.
Mũ bảo hiểm của Shellios Technolabs (Ấn Độ) lọc 80% chất ô nhiễm trong không khí, giúp người lái mô tô bảo vệ sức khỏe khi tham gia giao thông.
Giữa lúc dịch tả lợn châu Phi đang bùng phát mạnh, những ngày qua, người dân kinh hãi phát hiện nhiều xác lợn trôi trên mặt hồ Ea Kao (TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk).
Những bãi tập kết vật liệu tại xã Cao Đại (Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc) gây cản trở hành lang thoát lũ và ô nhiễm môi trường khiến người dân vô cùng bức xúc.
Người dân xã Ia Jlơi (huyện Ea Súp) luôn sống trong tình trạng nơm nớp lo sợ bởi những chiếc xe tải chở cát lao vun vút gây ô nhiễm lại còn nguy hiểm tới tính mạng.
Xưởng băm gỗ gây ô nhiễm tiếng ồn, bụi bặm khiến người dân ở TP Tam Kỳ, Quảng Nam hết sức thống khổ.
Hàng chục chiếc xe tải cơi nới thành thùng ngày đêm ‘xé nát’ con đường dân sinh thuộc xã Trường Xuân (huyện Quảng Ninh) nhưng không bị lực lượng chức năng xử lý.
Các hạt vi nhựa nằm sâu trong mô phổi của 11 bệnh nhân được phẫu thuật.
Không còn lũ, sông Hồng biến đổi sâu sắc và một trong những hệ lụy nguy hiểm là tình trạng nước biển xâm nhập sâu khiến đất nhiễm phèn, không thể trồng trọt.
Trong khi rác cũ chưa được xử lý thì mỗi ngày lại "gánh" thêm 10 tấn rác thải mới, ruồi muỗi, khói đốt của bãi thu gom rác mù mịt cả ngày khiến người dân kêu trời .
Chuyên gia nói nên tăng cường sử dụng nước sông Đà, giảm phụ thuộc sông Hồng, đồng nghĩa giảm phụ thuộc các yếu tố “bên kia biên giới”.
Phóng viên đi dọc đê sông Hồng để ghi nhận những biến đổi và tình trạng ô nhiễm, suy thoái khiến dòng “sông mẹ” đang dần chết.
Gây ô nhiễm môi trường khi cải tạo một số hạng mục bãi rác Khánh Sơn, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng và phát triển đô thị Đà Nẵng bị phạt 200 triệu đồng.
Ở Lào Cai, người dân không dùng nước sông tưới rau, nguồn nước sạch nay cũng tận dụng nước suối nội thủy, vì e ngại sông Hồng ô nhiễm.
“Chúng ta không biết được phía Trung Quốc sẽ tận dụng nguồn nước sông Hồng như thế nào, vì họ kiểm soát hoàn toàn thượng nguồn”, vị chuyên gia thủy lợi nói.
Sông Hồng, con sông Mẹ của đồng bằng Bắc bộ, đang trải qua những biến đổi sâu sắc và theo các chuyên gia, đằng sau sự biến đổi ấy là những ẩn họa chực chờ.
Những chiếc túi nilon với đặc tính khó phân hủy đang là mối đe dọa đối với môi trường, hệ sinh thái và sức khỏe con người.
Sáng 16/12, chất lượng không khí ở ngưỡng báo động, người dân Hà Nội ra đường trong màn sương mù và bụi mịn dày đặc, cảnh tượng cứ ngỡ trên phố núi Sa Pa.
Hàng chục năm nay, người dân sống xung quanh rạch Xuyên Tâm (quận Bình Thạnh, TP.HCM) ngày ngày ăn, ngủ trong cảnh xung quanh ngập rác, mùi hôi thối nồng nặc.
Rác thải sinh hoạt, chai nhựa hay các phế phẩm trong việc chế biến cá tươi đều được xả ra bãi biển Long Hải (Bà Rịa - Vũng Tàu) gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Rác thải nhựa nói chung và vi nhựa nói riêng tồn tại trong lòng biển là kẻ thù vô hình đe dọa sức khỏe loài người cùng hàng trăm loài sinh vật biển khác.
Đợt ô nhiễm không khí ở Hà Nội xảy ra do bụi bẩn không thể khuếch tán lên cao khi không khí lạnh suy yếu, tình trạng này có thể kéo dài nhiều ngày.
Người dân ở New Delhi, Ấn Độ vẫn đổ ra sông Yamura tắm, cầu nguyện dù các mảng bọt trắng độc hại phủ kín mặt sông.
Nhiều người dân Quảng Ngãi "sống dở, chết dở" bên lò luyện gang thép Hòa Phát Dung Quất với niềm mong mỏi sớm được chuyển đến khu tái định cư.
Xu hướng gọi đồ ăn trực tuyến trong giai đoạn dịch COVID-19 làm gia tăng chóng mặt lượng rác thải nhựa, tạo áp lực nặng nề đến môi trường toàn cầu.