Lời kể người băng rừng tìm lán trại nơi 115 người lên núi tránh sạt lở 0
Tá hoả phát hiện 17 nhà dân thôn Kho Vàng bị đất đá vùi lấp, mọi liên lạc đều không được hồi đáp, chính quyền xã Cốc Lầu ngày đêm băng rừng, tìm kiếm dân.
Tá hoả phát hiện 17 nhà dân thôn Kho Vàng bị đất đá vùi lấp, mọi liên lạc đều không được hồi đáp, chính quyền xã Cốc Lầu ngày đêm băng rừng, tìm kiếm dân.
Ngoài những chiến công lừng lẫy nhờ sự mưu trí, huyền thoại tình báo Tư Cang cũng từng suýt sa lưới địch - điều không nhiều người biết.
Một tuần theo chân những người bảo vệ rừng ở Đắk Nông, cùng ăn suối, ngủ rừng với họ, tôi mới hiểu vì sao ngày càng ít người mặn mà với công việc giữ rừng.
“Một ngôi nhà không cần khang trang quá nhưng đủ sống, đủ chỗ cho mọi người ở, cho mình sinh hoạt hằng ngày là được rồi” – bà Mai, sống ở khu Mả Lạng (Quận 1) nói.
Nằm ngủ không thể duỗi thẳng chân; trẻ con không dám chạy nhảy, chuyện vợ chồng như vụng trộm… bởi nhà chỉ vài mét vuông nhưng có tận mười mấy người cùng sinh sống.
TP.HCM không chỉ có những tòa cao ốc, mà còn không ít căn nhà bé như bao diêm với diện tích chỉ 3 - 4m2, là nơi sinh sống của nhiều thế hệ trong gia đình.
Ngày lên rẫy làm nương, đêm về nhiều cặp vợ chồng người Mông ở xã Na Ngoi (huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An) lại mang đèn pin, cõng con đến lớp học chữ.
35 năm trôi qua, giữa biển khơi đầy gian khó, mồ hôi, nước mắt và cả máu xương của những người lính đã hòa vào biển sâu để giữ cho nhà giàn hiên ngang trên biển.
Công ty TNHH Tân Lập (Bình Định) vận chuyển cát bùn từ dự án nạo vét sông Hà Thanh đổ trái phép nhiều nơi nhưng vẫn nói đã xin phép "miệng" với chính quyền.
Khi bị phát hiện đang múc, vận chuyển cát tại nơi cấm khai thác, Công ty TNHH Đắc Tài (Tây Sơn, Bình Định) tuyên bố đó là cát mua nơi khác mang về lưu chứa.
Cà phê được ví là "cây tỷ đô" khi mỗi năm mang về doanh thu hàng tỷ đô la cho Việt Nam nhưng để phát triển bền vững “hạt ngọc đen” là câu hỏi đau đáu của nông dân.
Nắng nóng dài, mưa đến chậm khiến cho hàng chục ngàn ha cà phê ở các tỉnh Tây Nguyên khô hạn, mất trắng, hàng ngàn hộ dân ngậm ngùi nhìn cà phê phải chặt bỏ làm củi.
Dù giá cà phê đã tăng gấp đôi, tại những vùng tâm hạn tại Tây Nguyên, người nông dân chỉ biết “nước mắt chan cơm” nhìn cà phê chết cháy, thất thu.
Các dự án chậm tiến độ đều giở bài xin điều chỉnh, "ép" lãnh đạo các tỉnh cứu vớt, vòng xoay kéo dài hơn một thập kỷ khiến du lịch Nam Trung Bộ chưa thể bứt phá.
"Máu rừng" vẫn chảy vì những thú chơi ngông cuồng, ích kỷ, tàn phá môi trường của những đại gia thiếu văn hóa và sự lúng túng của cơ quan quản lý.
Khuôn viên nhà đại gia, các khu nghỉ dưỡng, nhà vườn...có đủ các loại lão mộc “khoe ra mời khách” thì rừng sâu mất đi đại thụ trong sự bất lực, xót xa của người dân.
“Đại thụ trăm tuổi, nghìn tuổi là đại lão mộc tinh, là tàng cây có “thần, tiên, thánh, phật” ngụ ở bên trong, rước được cây đó về mới khoái!”, đại gia chơi cây nói.
Theo cựu chiến binh Điện Biên Phủ, trận đánh trên đồi A1 kéo dài 39 ngày đêm, khiến quân ta tổn thất rất nhiều, mỗi trận bom địch lại có vài chục người nằm xuống.
Ký ức hiện về như thước phim quay chậm, khung cảnh ngày bàn giao - tiếp quản kho vàng của gần năm thập kỷ trước mở ra trước mắt cựu binh Hoàng Minh Duyệt...
Nhiều chuyên gia phân tích nguyên nhân và đề xuất giải pháp để giải bài toán chủ động sống chung với hạn mặn.
“Năm 24 tuổi, một mình tôi lao xuống hố gỡ trái bom 300 kg, dài hơn 2 mét, mấy cô gái nói anh này trẻ, đẹp trai mà e là chết sớm quá”, ông Út Đực nhớ lại.
Hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long mang tính chu kỳ, và người dân cũng dần thích nghi, thay đổi sản xuất để sống chung với hình thái thời tiết này.
Nhiều hộ dân huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang lâm vào cảnh có tiền cũng chẳng mua được nước.
Bộ đội Công binh với tinh thần sáng tạo, tự lực tự cường đã đưa nghệ thuật bảo đảm công trình phát triển tới trình độ cao, tô thắm truyền thống “Mở đường thắng lợi”.
Kênh, rạch không còn một giọt nước, đất nứt nẻ, thuyền mắc cạn… ngàn nỗi cực đang đè lên vai người dân sống giữa tâm vùng hạn mặn Cà Mau.
Trong hồi ức của Trung tướng Đặng Quân Thụy, Đại tướng Võ Nguyên Giáp là vị Tổng Tư lệnh có tài thao lược với tầm nhìn chiến lược làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Ông thường kể cho con cháu nghe về chuyện đánh máy chữ trong Chiến dịch Điện Biên Phủ - việc dẫu nhỏ nhưng để lại nhiều ký ức, bài học cho ông đến suốt cuộc đời.
70 năm trôi qua, những kí ức của người lính Điện Biên về một thời gian khổ nhưng hào hùng vẫn không hề phai nhạt.
Đó là hồi ức của Thiếu tướng Nguyễn Tụ, nguyên PGĐ Học viện Quân y, một trong những sinh viên Đại học Y Hà Nội được điều động phục vụ Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
Trung tá Ngô Thị Ngọc Diệp (SN 1936) kể lại những kỷ niệm khi được tham gia chiến dịch “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” 70 năm về trước.
Tiếng tăm lẫy lừng khắp các bãi vàng, tiền bạc chi tiêu không tiếc tay là quá khứ vàng son của Vi Văn Quỳnh, dẫu nhớ như in nhưng con người này đã thay đổi.
Trong trận mở đầu chiến dịch, 240 khẩu pháo của ta bắn liên tiếp trong vòng 1 giờ; sau 15 phút khai hoả, hoả lực của ta đã gần như áp đảo.
Cơ sở mới Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam có nhiều hiện vật chiến tranh đặc biệt quý hiếm gắn với các nhân vật, sự kiện, câu chuyện về lịch sử dân tộc.
Trong hơn 2.000 hiện vật sẽ được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam mới, có 4 bảo vật quốc gia gắn liền với lịch sử giữ nước của dân tộc.
Sau 13 năm nhận chuyển giao máy bay C-130 về làm hiện vật trưng bày, cán bộ, chiến sĩ của Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam mới đưa được chiếc "ngựa thồ" ra Hà Nội.
Luyện viết chữ bằng miệng thành công, anh Trường tự trau dồi kiến thức, mở và duy trì lớp dạy miễn phí cho trẻ em nghèo suốt 14 năm qua.