Văn hóa múa sạp của dân tộc Mường
Khởi đầu là trò chơi đập chày, đập gậy, trải qua quá trình phát triển, nghệ thuật múa sạp của người Mường ngày càng phong phú, sinh động.
Khởi đầu là trò chơi đập chày, đập gậy, trải qua quá trình phát triển, nghệ thuật múa sạp của người Mường ngày càng phong phú, sinh động.
Trong các đám cưới, lễ tết của người Mường luôn có sự xuất hiện của bình rượu cần, loại rượu có vị ngon ngọt, cay nhẹ hòa quyện với vị hương độc đáo của gạo nếp.
Lễ cúng lúa mới hay còn gọi là lễ cúng cơm mới đã trở thành một phong tục linh thiêng của người Mường từ thời xa xưa.
Tục đắp bếp là phong tục của người Mường thể hiện giá trị tâm linh và tín ngưỡng, đồng thời gửi gắm những mong ước về sự phồn thịnh, mạnh khỏe.
Tùy vào mỗi nơi lại có những quy ước khác nhau về lễ vật thách cưới, một số dân tộc vẫn giữ luật lệ thách cưới nặng nề, yêu cầu lễ vật đắt đỏ.
Từ xa xưa, người Mường có những quan niệm riêng về việc sinh nở, khi người vợ sắp sinh con, người chồng phải chuẩn bị nhiều củi để làm một bếp riêng ở gian trong.
Với nhiều bà con đồng bào dân tộc, rêu đá là món ngon xuất hiện trên mâm cơm gia đình khi có đầy đủ các thành viên quây quần bên bếp lửa hồng.
Không chỉ anh Phong, mà rất nhiều người Mường ở Yên Sơn đều từng nhìn thấy bóng trắng xuất hiện ở trên tảng đá.
Anh Phong lý giải, sở dĩ anh thờ cúng bà, là bởi từ ngày còn nhỏ, bà Son biến thành ma trành về “gặp anh”.
Theo truyền thuyết của người Mường ở miền tây Thanh Hóa, nếu bị hổ ăn thịt, người đó sẽ biến thành ma trành phục dịch hổ.
Bùa chú nhuốm màu kỳ bí đến nỗi khoa học khó lý giải được đúng hay là sai mà chỉ biết rằng ở xứ Mường Hòa Bình nó phổ biến đến nỗi hầu như xóm nào, xã nào cũng có.
Khi mọi người đọc câu thần chú và giậm chân, con rùa đó giật mình rụt cổ lại và nước từ trong lòng núi sẽ tràn ra.
Người ta gọi xóm Dặt là “vương quốc đàn bà”, bởi có một sự thật, là mấy năm gần đây, đàn ông của xóm nghèo này cứ lần lượt kéo nhau lìa bỏ cõi trần.
Khóm cây kỳ lạ đó mọc trên vách đá cheo leo bên bờ sông Mã, người Thái gọi là cây Giá lóc, người Mường gọi là cây Pôông trăng.
Đến với Mù Cang Chải để được đắm mình vào cái nguyên sơ của thiên nhiên, đất trời, hít hà vẻ đẹp hoang dại mênh mông.
Khi đưa tiễn người mất về với “Mường trời”, họ sẽ phải làm nhà mồ cho người chết giống y như nhà của họ khi còn sống.
Ở nơi "thâm sơn cùng cốc" (Lỗ Sơn, Tân Lạc, Hòa Bình) đang gìn giữ lễ hội "đánh cá" hết sức độc đáo.
(VTC News) – Ở một số vùng thuộc miền tây Thanh Hóa, người Mường coi nòng nọc là món ăn sang trọng, chỉ để tiếp khách quý.
Hễ nhà có người ốm, đặc biệt là trẻ con bị sốt, ra mồ hôi trộm, đêm ngủ hay giật mình… họ lại ra mó Úi vái lạy rồi xin nước về chữa trị.
(VTC News) - Điều kinh dị là quanh gốc gạo khổng lồ, đã có vô số người bị hổ ăn thịt.
(VTC News) - Ông Đinh Văn Riệc đã giết cả chục con hổ, khiến tên tuổi ông vang dậy khắp vùng Thạch Thành.
(VTC News) - Trong lỗ tai hổ xám có hơn 100 vết đỏ như nốt ruồi son, chứng tỏ nó đã ăn thịt hơn 100 người.
(VTC News) - Từ cánh rừng nơi bày lễ cúng bái, tiếng “à ừm” vang lên từ cánh rừng hoang thẳm, tĩnh mịch, khiến tất thảy đều hãi sởn da gà.
(VTC News) - Thầy mo Lựng được mời đến làm lễ giải hạn, mong lời mo huyền diệu sẽ dẫn đường cho gia chủ thanh thản về với tổ tiên.