Các quốc gia Baltic kêu gọi Đức đưa xe tăng Leopard tới Ukraine
Latvia, Estonia và Litva đã kêu gọi Đức tăng cường lãnh đạo và gửi xe tăng chiến đấu chủ lực tới Ukraine.
Latvia, Estonia và Litva đã kêu gọi Đức tăng cường lãnh đạo và gửi xe tăng chiến đấu chủ lực tới Ukraine.
Các công ty trong ngành và quan chức Mỹ nhận định rằng Nga có thể tiếp cận đủ tàu chở dầu để vận chuyển hầu hết dầu sao cho tránh khỏi bị áp trần giá.
Dự thảo nghị quyết lên án Nga sáp nhập các khu vực ở Ukraine đã không được thông qua tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc do Nga phủ quyết.
Một quan chức Hungary dự đoán, EU có thể xem xét lại các biện pháp hạn chế đối với Nga vào mùa thu năm nay.
Hôm 26/6 Tổng thống Biden tuyên bố rằng Mỹ và các nền kinh tế hàng đầu khác trong nhóm G7 sẽ cấm nhập khẩu vàng từ Nga.
Lạm phát kèm suy thoái – hiện tượng kinh tế chưa từng xảy ra kể từ những năm 1970 là những gì phương Tây có thể phải đối mặt như hệ quả từ làn sóng trừng phạt Nga.
Hôm 17/6, công ty GRTgaz của Pháp cho biết dòng khí đốt từ Đức sang Pháp bị gián đoạn từ giữa tháng này, lượng khí đốt tới Italy và Slovakia cũng giảm 50%.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov tuyên bố các lệnh trừng phạt của phương Tây sẽ không ảnh hưởng đến lợi nhuận từ xuất khẩu dầu mỏ của Nga.
Hôm 2/6, Điện Kremlin cho biết Nga không có kế hoạch "đóng cửa" với châu Âu trong bối cảnh quan hệ của nước này và phương Tây căng thẳng do cuộc khủng hoảng Ukraine.
Ngày 2/6, Nga cảnh báo quyết định của Liên minh châu Âu (EU) về cấm vận dầu mỏ của Nga có thể làm mất ổn định thị trường năng lượng toàn cầu.
Bộ Ngoại giao Nga đã trục xuất tổng cộng 85 nhân viên ngoại giao: Pháp - 34 người, Tây Ban Nha - 27 người và Ý - 24 người.
Khi châu Âu đề xuất cấm hoàn toàn nhập khẩu dầu mỏ của Nga, các nước Trung Đông dường như là nhà sản xuất duy nhất đủ năng lực bù đắp khoảng trống dầu mỏ Nga để lại.
Trong bối cảnh châu Âu siết biện pháp trừng phạt Moskva, quốc gia từ chối áp đặt lệnh trừng phạt như Thổ Nhĩ Kỳ trở thành thị trường lý tưởng với giới tài phiệt Nga.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký sắc lệnh trừng phạt kinh tế trả đũa nhằm đáp trả "các hành động không thân thiện của một số quốc gia và tổ chức quốc tế".
Hôm 3/5, quan chức Hungary và Slovakia cho biết hai nước này có thể được Liên minh châu Âu (EU) miễn trừ khỏi lệnh cấm vận dầu của Nga.
Dầu mỏ và khí đốt là 2 vũ khí gây ảnh hưởng truyền thống của Nga, nhưng với EU, khí đốt là thứ đáng sợ hơn, khối này đang áp dụng đồng loạt nhiều biện pháp ứng phó.
Cựu Thủ tướng Đức Gerhard Schroeder cho hay, nước Đức không thể cô lập Nga trong dài hạn về chính trị và kinh tế, ông khẳng định Đức cần dầu khí và cả đất hiếm Nga.
Anh cấp giấy phép cho Gazprombank để ngân hàng này tiếp tục làm trung gian cho các khoản thanh toán khí đốt của Liên minh châu Âu (EU) với Nga đến cuối tháng 5.
Ý có thể ngừng các hợp đồng mua khí đốt của Nga nếu những điều khoản thanh toán mới do Moskva đưa ra vi phạm lệnh trừng phạt của Liên minh châu Âu (EU).
Tờ Reuters đưa tin vòng trừng phạt thứ sáu của Liên minh châu Âu (EU) đối với Nga sẽ nhằm vào năng lượng và các ngân hàng, đặc biệt là Sberbank.
Các biện pháp trừng phạt bổ sung từ phương Tây không có khả năng cắt giảm tổng doanh thu dầu khí lên đến 1,1 tỷ USD/ngày của Nga.
Bất chấp lệnh trừng phạt của phương Tây, Tổng thống Nga vẫn ổn định được giá trị đồng rúp và khiến các nhà lãnh đạo phương Tây lo lắng khi đe dọa cắt nguồn khí đốt.
Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan cho biết Washington sẽ công bố các biện pháp trừng phạt kinh tế mới đối với Nga trong tuần này.
Các nhà chức trách Tây Ban Nha đã thu giữ một du thuyền trị giá 99 triệu USD của nhà tài phiệt Nga Viktor Vekselberg theo yêu cầu của Mỹ
Dù các nước phương Tây đã tuyên bố cắt giảm nguồn năng lượng từ Nga, việc xuất khẩu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) của nước này vẫn ổn định.
Theo Ngoại trưởng Lavrov, phương Tây đang phát động “chiến tranh tổng lực” để bóp nghẹt, phá hủy nền kinh tế Nga và tổng thể nước Nga.
Mỹ và EU đã thông báo một thỏa thuận lớn về khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) trong nỗ lực giảm sự phụ thuộc của châu Âu vào năng lượng Nga.
Trong khi xung đột Nga-Ukraine tiếp diễn, các nước thành viên NATO vẫn chưa thể thống nhất ý kiến về biện pháp kiềm chế Moskva.
Các tập đoàn kinh doanh xăng dầu hàng đầu thế giới cảnh báo thị trường toàn cầu đang đối mặt với tình trạng thiếu dầu diesel do các lệnh trừng phạt nhằm vào Nga.
Liên minh châu Âu (EU) đang cân nhắc việc sử dụng tài sản của các tài phiệt Nga bị trừng phạt kinh tế để hỗ trợ việc khắc phục hậu quả của cuộc xung đột Ukraine.