Mỹ tức giận trước kế hoạch đưa quân vào Ukraine của Tổng thống Pháp
Tổng thống Pháp Macron đang gia tăng sức ép buộc các thành viên NATO thúc đẩy một kế hoạch đưa quân đến Ukraine, điều mà Mỹ và nhiều nước châu Âu không hề muốn.
Tổng thống Pháp Macron đang gia tăng sức ép buộc các thành viên NATO thúc đẩy một kế hoạch đưa quân đến Ukraine, điều mà Mỹ và nhiều nước châu Âu không hề muốn.
Chủ tịch Ủy ban quân sự NATO cho rằng Ukraine cần huy động thêm tân binh để bù đắp tổn thất trên chiến trường.
Tình báo Anh đã cảnh báo Bộ trưởng Quốc phòng Grant Shapps rằng có mối đe dọa từ các vụ tấn công tên lửa của Nga nhắm vào ông.
Ngoại trưởng Italia Antonio Tajani cảnh báo việc triển khai quân của Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tới Ukraine có thể dẫn đến một cuộc xung đột toàn cầu.
Ukraine đã sử dụng tên lửa do NATO cung cấp để tấn công các tàu Hải quân Nga ở biển Đen, theo Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg cảnh báo thành viên của khối sẽ phạm “sai lầm lịch sử” nếu để Nga giành chiến thắng trong cuộc xung đột ở Ukraine.
Tổng thống Nga hôm 13/3 phát biểu rằng Nga sẽ triển khai quân đội đến biên giới Phần Lan sau khi nước này gia nhập NATO.
Ngoại trưởng Thụy Điển Tobias Billstrom cho biết, Stockholm không muốn liên minh NATO duy trì các căn cứ đồn trú lâu dài ở nước này.
Ngoại trưởng Ba Lan Radoslaw Sikorski cho biết một số thành viên thuộc NATO đã gửi quân tới Ukraine.
Các nhà ngoại giao châu Âu cho rằng nếu cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump tái đắc cử, ông có thể rút Mỹ khỏi NATO và các nước cần chuẩn bị cho một kịch bản như vậy.
Vài giờ sau khi chính thức trở thành thành viên thứ 32 của NATO, 4.500 binh sỹ Thụy Điển đã tham gia cuộc tập trận Phản ứng Bắc Âu, diễn ra tại Phần Lan và Na Uy.
Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk cho rằng thời bình ở châu Âu đã qua và khu vực này đang sống trong thời kỳ tiền chiến tranh.
Thụy Điển chính thức gia nhập NATO, sau khi văn kiện chính thức hóa việc Stockholm gia nhập liên minh quân sự do Mỹ đứng đầu có hiệu lực vào ngày 7/3.
Tổng thống Zelensky cho rằng các đồng minh NATO đã không tận tâm trong hỗ trợ quân sự cho Kiev, khiến Ukraine liên tiếp hứng chịu các thất bại trên chiến trường.
Tờ Bild cho biết chính phủ Đức đã chuẩn bị cho viễn cảnh một cuộc xung đột tiềm tàng giữa NATO và Nga.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg nói rằng liên minh quân sự này không có kế hoạch gửi nhân viên quân sự tới Ukraine.
Chiếc M1 Abrams đầu tiên bị Nga bắn hạ gần Avdiivka cho thấy không có xe tăng nào của phương Tây sở hữu sức mạnh tuyệt đối trên chiến trường Ukraine.
Bộ Quốc phòng Nga ngày 24/2 công bố video cho thấy binh sĩ Nga thu giữ các loại vũ khí mà quân đội Ukraine bỏ lại sau khi rút khỏi Avdiivka.
Tổng thư ký NATO lập luận rằng Ukraine có quyền tự vệ trước “hành vi gây hấn” của Nga, bao gồm cả việc tấn công bằng tiêm kích F-16.
Theo Thượng tướng Sergey Rudskoy, các sĩ quan NATO đang giúp Ukraine vận hành hệ thống phòng không và tên lửa họ được phương Tây viện trợ.
Trung Quốc đề nghị hỗ trợ đối tác chiến lược lâu năm Hungary về các vấn đề an ninh công cộng, vượt ra ngoài quan hệ thương mại và đầu tư.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban cho biết, Quốc hội nước này sẽ phê chuẩn thỏa thuận về việc Thụy Điển gia nhập NATO tại phiên họp ngày 26/2.
Một quan chức ngoại giao Mỹ mới đây nói rằng Ukraine không nên kỳ vọng về khả năng được kết nạp vào NATO sớm tại hội nghị thượng đỉnh của khối vào cuối năm 2024.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin hủy chuyến đi tới Brussels để gặp các bộ trưởng NATO và làm việc về viện trợ quân sự cho Ukraine sau khi nhập viện.
Quốc hội Hungary vẫn chưa thể tổ chức cuộc bỏ phiếu phê chuẩn đơn xin gia nhập NATO của Thụy Điển.
Sau Vương quốc Anh, Pháp và Đức được cho là sẽ ký các thỏa thuận an ninh với Ukraine trong những tuần tới.
Lo ngại xung đột toàn diện với Nga, Mỹ và Đức đang phản đối lời kêu gọi kết nạp Ukraine vào NATO.
Các kế hoạch đang được tiến hành nhằm tạo ra một mạng lưới “hành lang quân sự” trên khắp châu Âu, giảm hạn chế việc trao đổi thiết bị và nhân sự giữa các quốc gia.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cho biết cánh cửa của NATO vẫn mở đối với Ukraine và nước này sẽ trở thành thành viên của liên minh quân sự.
NATO sẽ không đến giải cứu nếu Mỹ bị tấn công, cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump nói hôm 27/1.