Gam màu u tối đằng sau thị trường giao đồ ăn lớn nhất thế giới
Dù thị trường giao đồ ăn ở Trung Quốc không ngừng phát triển nhưng tài xế trong ngành lại chịu nhiều khó khăn về điều kiện lao động và thu nhập giảm.
Dù thị trường giao đồ ăn ở Trung Quốc không ngừng phát triển nhưng tài xế trong ngành lại chịu nhiều khó khăn về điều kiện lao động và thu nhập giảm.
Không ít hãng hàng không quốc tế đang cắt giảm chuyến bay đến Trung Quốc vì nhu cầu đi lại giảm và không thể cạnh tranh với hãng bay địa phương.
Quý 3/2024 chứng kiến mức tăng trưởng GDP theo quý của Trung Quốc thấp nhất trong hơn một năm.
Suy thoái kinh tế khiến người trẻ ở Trung Quốc phải cắt giảm chi tiêu, từ bỏ thói quen mua sắm hàng hiệu xa xỉ và sử dụng "hàng fake".
Những chính sách mới nhất có thể là chưa đủ để thúc đẩy niềm tin của nhà đầu tư và đưa nền kinh tế Trung Quốc trở lại con đường phục hồi.
Trung Quốc cho biết sẽ hỗ trợ tiền mặt một lần cho nhóm những người cực kỳ nghèo đói, trước thềm kỷ niệm quốc khánh nước này.
Trung Quốc công bố nhiều biện pháp hỗ trợ nền kinh tế đang suy yếu, ổn định lĩnh vực bất động sản và khôi phục niềm tin thị trường.
Vùng Đông Bắc Trung Quốc từng là khu công nghiệp hóa hàng đầu nước này nhưng dần mất động lực tăng trưởng từ sau những năm 1990.
Nền kinh tế tầm thấp được xem là con đường quan trọng để Trung Quốc phát triển các lực lượng sản xuất chất lượng mới và tạo động lực mới cho tăng trưởng kinh tế.
Những du khách đói bụng đang đi bộ đường dài trên Vạn Lý Trường Thành của Trung Quốc giờ đây có thể nhận được đồ ăn từ trên trời.
Các nhà đầu tư nước ngoài đã rút một lượng tiền kỷ lục khỏi Trung Quốc trong quý vừa qua, cho thấy tâm lý bi quan sâu sắc về nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Trung Quốc đã thử nghiệm máy bay không người lái chở hàng lớn nhất từ trước đến nay, trong bối cảnh nước này tăng tốc phát triển nền kinh tế tầm thấp.
Các chính sách hỗ trợ để đẩy nhanh sản xuất tiên tiến của Trung Quốc khiến nhiều doanh nghiệp thuộc chuỗi công nghệ cao phải vật lộn với tình trạng cung vượt cầu.
Nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm hơn nhiều so với dự kiến trong quý 2, khi tiêu dùng yếu kém và suy thoái bất động sản kéo dài.
Bị cô lập trên trường quốc tế, Nga đang nhận được nguồn cung từ một Trung Quốc, quốc gia cũng đang cần tìm thị trường mới cho nhiều mặt hàng, chẳng hạn như xe xăng.
Vốn đang bị đè nặng bởi khủng hoảng bất động sản và việc làm trì trệ, người tiêu dùng Trung Quốc tiếp tục phải đối mặt với áp lực mới khi hóa đơn tiện ích tăng vọt.
Mỹ, Nga và Trung Quốc là ba quốc gia được xếp hạng có thể chống lại mọi lệnh trừng phạt kinh tế từ bên ngoài.
Kinh tế Trung Quốc có khởi đầu mạnh mẽ bất ngờ trong năm nay nhờ nhu cầu nước ngoài với hàng hóa trong nước và nỗ lực phát triển công nghệ tiên tiến của Bắc Kinh.
Khủng hoảng bất động sản kéo dài đang bào mòn bảng cân đối kế toán của các ngân hàng nhà nước lớn nhất Trung Quốc, khi nợ xấu gia tăng.
Những thương hiệu bán lẻ lớn ở Hong Kong đang gặp khó khăn khi người dân địa phương thực hiện hàng triệu chuyến đi đến Trung Quốc đại lục để ăn uống và mua sắm.
Doanh số bán lẻ, đầu tư tài sản cố định, sản lượng công nghiệp,... của Trung Quốc đều khởi sắc trong 2 tháng đầu năm, chỉ riêng bất động sản vẫn phủ gam màu u ám.
Trung Quốc đang triển khai một số dự án quặng sắt ở châu Phi như một phần trong kế hoạch dài hạn nhằm giảm phụ thuộc nguồn cung khoáng sản từ Australia và Brazil.
Chính phủ Trung Quốc báo cáo những con số quan trọng cho mục tiêu phát triển dự kiến của nước này năm 2024 trong các phiên họp Lưỡng hội khóa 14.
Chênh lệch giá cao, giao thông lại tiện lợi, ngày càng nhiều người Hong Kong lựa chọn đến các thành phố lân cận phía nam Trung Quốc đại lục để vui chơi, tiêu tiền.
Các quan chức kinh tế cấp cao Trung Quốc trong cuộc gặp gỡ đối tác Mỹ đã bày tỏ quan ngại về thuế quan, hạn chế đầu tư và trừng phạt đối với các công ty đại lục.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã kêu gọi nước này nỗ lực đẩy nhanh sự phát triển của lực lượng sản xuất mới, dựa trên những đột phá về khoa học công nghệ.
Nhiều địa phương Trung Quốc đặt ra các mục tiêu tăng trưởng khiêm tốn trong năm 2024, cho thấy kinh tế nước này khó có thể phục hồi về mức trước đại dịch.
Khó khăn vẫn bủa vây tầng lớp trung lưu Trung Quốc khi họ nhìn lại năm 2023 và hướng về 2024 - năm thứ hai được kỳ vọng phục hồi kinh tế sau đại dịch.
Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng 5,2% trong năm 2023 bất chấp nhiều thách thức.
Các chuyên gia cho rằng Trung Quốc cần thúc đẩy đổi mới trong nước và mở cửa rộng rãi hơn như một cách để đối phó các chính sách hạn chế và ngăn chặn của Mỹ.