Dâng sao giải hạn không phải nghi lễ Phật giáo
Dù rất nhiều người đến chùa xin dâng sao giải hạn mỗi dịp đầu năm, đây không phải là nghi lễ Phật giáo, nhà Phật cũng không cho là việc dâng sao giúp giải được hạn.
Dù rất nhiều người đến chùa xin dâng sao giải hạn mỗi dịp đầu năm, đây không phải là nghi lễ Phật giáo, nhà Phật cũng không cho là việc dâng sao giúp giải được hạn.
Năm nay, chùa Phúc Khánh (Hà Nội) kéo dài ngày làm lễ cầu an đầu năm nên không còn tình trạng người dân ngồi tràn ra lòng đường, gây ách tắc giao thông như mọi năm.
Nhiều người vẫn thường đến chùa để dâng sao giải hạn vào dịp đầu năm mà không biết rằng đây thực chất không phải là nghi lễ của Phật giáo.
Dịp đầu năm mới âm lịch, nhiều người Việt làm lễ dâng sao giải hạn, vậy tục này bắt nguồn từ đâu?
Dâng sao giải hạn giống như vung tiền mua sự an ủi, đánh lừa chính bản thân mình, thiếu tự tin vào bản thân, không dám đối mặt với những khó khăn gặp phải mà thôi.
Công việc thì quan trọng mà mẹ chồng lại cứ bắt tôi phải nghỉ để đi chùa dâng sao giải hạn cùng bà, thật chẳng biết phải làm sao!
Những ngày này tại TP.HCM, không khó bắt gặp cảnh chen lấn nhau để ghi sớ dâng sao giải hạn, thậm chí là mặc cả tiền ở nơi cửa Phật tôn nghiêm.
Đại diện Chùa Phúc Khánh (Đống Đa, Hà Nội) cho rằng 150 nghìn đồng phí thu tiền làm lễ giải hạn là tiền phục vụ, giấy sớ, dầu đèn cho phật tử trong 12 tháng trong một năm.
Hòa thượng Thích Thanh Nhiễu - phó chủ tịch thường trực hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam - cho biết như vậy trong cuộc trò chuyện với Tuổi Trẻ.
Đại diện Chùa Phúc Khánh (Đống Đa, Hà Nội) cho rằng 150 nghìn đồng phí thu tiền làm lễ giải hạn là tiền phục vụ, giấy sớ, dầu đèn cho phật tử trong 12 tháng trong một năm.
"Người đáng trách nhất chính là những người nhà chùa đứng ra thực hiện lễ dâng sao giải hạn, họ biết, việc cúng dâng sao giải hạn này không xuất phát từ giáo lý nhà Phật nhưng họ vẫn làm vì bị lửa tham bốc lên làm mù con mắt" - nhà nghiên cứu văn hóa Chu Thơm nói.
Lễ cúng giải hạn tại chùa Phúc Khánh (Hà Nội) bắt đầu từ 19h, nhưng trước đó nửa giờ, nhà chùa đã phải đóng cửa vì quá tải.
Các nhà tu hành cho rằng trong giáo lý nhà Phật không có việc cúng sao giải hạn, đối với Phật giáo, không có ngày xấu, ngày đẹp, sao xấu, sao tốt như nhiều người lầm tưởng.
Nói về tục dâng sao giải hạn đầu năm, Đại đức - Tiến sỹ Phật học Thích Thông Thức (Trụ trì chùa Linh Am, Bắc Ninh) cho rằng, hạnh phúc hay đau khổ là do con người tạo ra, không phải do thần thánh mang đến, cũng không có vị thần, vị thánh nào hóa giải được cái xấu của con người.
Việc cúng sao, giải hạn hoàn toàn không có trong giáo lý của Đạo Phật, thế nhưng hiện nay, tại nhiều chùa vẫn tổ chức tập tục cúng sao, tổ chức xin xăm, xem tướng, xem ngày giờ tốt xấu.
Trong khi Phật giáo đã và đang ra sức bài trừ mê tín dị đoan, trong đó có dâng sao giải hạn, một số ngôi chùa lại tổ chức cho người dân thực hiện.
Sau Tết Nguyên đán, người dân đổ đến các ngôi chùa lớn để cúng giải hạn sao xấu và cầu an cho gia đình.
Chuyên gia văn hóa, tín ngưỡng khẳng định tục dâng sao giải hạn không nằm trong giáo lý nhà Phật, nghi lễ này đang bị biến tướng, thương mại hóa và gây nhiều hệ lụy về tâm linh.
Bất chấp cái lạnh 16 độ C, hàng nghìn phật tử và khách thập phương vẫn đổ về chùa Phúc Khánh chiều và tối 23/2 để dự lễ khoá sao La Hầu cho bản thân và người thân trong gia đình.
Chiều 14/2, dòng người đổ về chùa Phúc Khánh dự lễ giải hạn sao Kế Đô rất đông, tràn cả ra đường nhưng không còn cảnh chen lấn, ồn ào như trước.
Tối 14/2, tổ đình Phúc Khánh, quận Đống Đa, Hà Nội làm lễ giải hạn sao Kế đô thu hút hàng nghìn người đến dự.
Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm cho rằng, không thể cầu xin bất cứ ai nhằm giải nghiệp cho mình, ngoại trừ nỗ lực chuyển nghiệp của tự thân.
Chuyên gia văn hóa cho rằng, việc hàng nghìn người bất chấp luật giao thông, tràn ra đường vái vọng vào chùa Phúc Khánh là một việc làm tùy tiện, mang tính vô thức tập thể và không nên xuất hiện ở những nơi linh thiêng.
Giáo lý nhà Phật không đề cập đến việc cúng sao có thể giải hạn; theo Kinh Phật, không có vị thần thánh nào gây vận hạn cho con người, tất cả là do con người tạo ra, "gieo nhân nào gặt quả nấy".
Cùng tìm hiểu về nghi lễ dâng sao giải hạn qua cuộc trao đổi giữa phóng viên VTC14 và TS. Nguyễn Hoàng Điệp - chuyên gia văn hóa phương Đông.
Dòng người đổ về chùa Phúc Khánh (Đống Đa, Hà Nội) dự lễ cúng giải hạn sao La Hầu ngày 8 tháng giêng kéo dài hàng trăm mét, từ sân chùa ra khu vực quanh cầu vượt Ngã Tư Sở.
"Tín ngưỡng dâng sao giải hạn rất đơn giản nhưng có những người "buôn thần bán thánh" đã lợi dụng nó để kiếm trác tiền bạc", TS. Nguyễn Hoàng Điệp đưa ra nhận định.
"Dâng sao giải hạn không có trong giáo lý nhà Phật, thế nhưng ở trong chùa từ lâu cũng có làm để cầu mong cho con người được an lành", Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm nói về tục dâng sao giải hạn đầu năm mới.
cứ vào ngày rằm, đặc biệt là rằm tháng giêng, rằm tháng bảy, những ngày tổ chức giải hạn... thì chùa Phúc Khánh lại thu hút cả triệu người tới lễ bái.
2.000 mâm cỗ là con số được một đồng cô tiết lộ về bữa tiệc một lần nữa gây xôn xao đất Hải Dương năm nay.