Vợ đòi ‘trả’ mẹ tôi về nhà anh cả, đưa mẹ ruột về sống cùng 26
Không hiểu nổi tại sao vợ tôi có thể đưa ra một lời đề nghị “đại nghịch bất đạo” như thế: Đưa mẹ chồng đi để đón mẹ ruột về sống chung.
Không hiểu nổi tại sao vợ tôi có thể đưa ra một lời đề nghị “đại nghịch bất đạo” như thế: Đưa mẹ chồng đi để đón mẹ ruột về sống chung.
Tôi và người đàn ông khác phát sinh quan hệ thể xác; dù rất ân hận nhưng tôi không thể kiềm chế cảm giác được yêu chiều và được thăng hoa.
Tôi chỉ muốn độn thổ khi bị hội bạn thân của vợ trêu chọc về khoản "giường chiếu", hóa ra ngay cả chuyện tế nhị này, cô ấy cũng kể lể, than phiền với họ.
Bố mẹ tôi làm di chúc để lại toàn bộ tài sản cho em trai út, trong khi bao nhiêu năm nay, việc khó gì trong nhà cũng nghiễm nhiên là trách nhiệm tôi phải gánh.
Ép tôi uống rượu không được, vị khách quý của sếp hằn học bảo “em nhạt thế”, khiến sếp tôi sầm mặt, thể hiện sự ghét bỏ trong suốt buổi tiệc.
Những lần uống rượu say đến ngất đi là nỗi ám ảnh kinh hoàng của tôi trong các chuyến công tác miền núi, có lần về còn ốm dặt dẹo mất gần một tuần.
Vào công ty 3 năm nhưng tôi đã 2 lần đi cấp cứu vì ngộ độc rượu và chảy máu dạ dày, một nữ đồng nghiệp ngã đập đầu, phải khâu nhiều mũi ở trán vì bị sếp ép nhậu.
Nghĩ đến chuyện mình trẻ trung xinh xắn, giỏi giang, ăn ở vẹn toàn mà lại mất chồng vào tay người phụ nữ thua kém mình mọi mặt, tôi cảm thấy ê chề nhục nhã.
Bác sĩ Bùi Thị Kim Kha, đang công tác tại Bệnh viện dã chiến số 3, TP.HCM chia sẻ câu chuyện người cha già ngất lịm khi thấy con qua đời.
Khi cường độ học, làm việc online của vợ con tăng lên, mọi điều riêng tư của tôi đều bị phơi bày trước ‘rừng’ camera máy tính, điện thoại.
Tôi không ngờ mẹ chồng lại âm thầm chịu đựng một chuyện kinh khủng như vậy.
Việc con gái lớp 2 phải học online đối với tôi là nỗi sợ vì con tiếp thu khá chậm, tôi thì không biết cách kèm nên chắc chắn lại bị cô giáo than phiền, trách móc.
Bên thì sếp thúc ép, giục giã, bên cô giáo than phiền, bên các con hoảng hốt nhờ khắc phục sự cố khi học qua Zoom, tôi tưởng như mình sắp phát điên.
Ngày thường chồng em lôi bạn ra quán nhậu rồi đọc thơ cho họ nghe, đợt này giãn cách phải ở nhà, em trở thành thính giả bất đắc dĩ, bị “cưỡng chế” nghe thơ liên tục.
Ở nhà chống dịch COVID-19, mái tóc mấy bố con tôi từ chỗ bờm xờm trở thành nham nhở vì vợ rảnh rỗi muốn thể hiện tài năng của “cây kéo vàng”.
Tôi từng là người thứ ba, là tình nhân của một người đàn ông đã có gia đình; tôi đã mất hơn một năm để từ bỏ mối quan hệ này.
Tôi giao chồng đóng tiền cho ông bà nội, còn mình lo mọi chi phí khác và học hành của con, nhưng anh chẳng đóng một đồng, ngày ngày đi đá bóng với lũ trẻ con.
Nghi phải "đổ vỏ", anh tôi ly hôn 1 tháng sau cưới, nay đứa bé 7 tuổi, anh muốn xét nghiệm ADN để có trách nhiệm nếu là con mình nhưng chị dâu cũ không chịu hợp tác.
Vợ tôi đã 2 lần ngoại tình, nhưng trong sâu thẳm trong lòng, tôi vẫn còn rất thương và yêu cô ấy.
Khi được hỏi về công việc của mình, phần lớn nhân viên kíp vệ sinh máy bay Vietnam Airlines đều sẽ có một lời đáp na ná: “Người làm nghề dọn dẹp thì có gì để mà kể?”
Khi mọi người trong làng cười nhạo bố vì không có con trai, ông sẽ tức giận chạy về nhà, chỉ tay về phía tôi trong sự bức bối.
Sau bao năm bỏ rơi 2 mẹ con, bố quay lại đòi đứng ra lo đám cưới cho tôi, còn tôi thậm chí còn muốn cấm ông xuất hiện ở hôn lễ, nhưng lại cắn rứt khi thấy mẹ buồn.
Mải mê công việc, tôi quên mất bánh pháo đang “chưng” trên bếp; bỗng cả nhà giật mình bởi tràng âm thanh đanh giòn tan phút tĩnh lặng của thời khắc trước giao thừa.
Bị dèm pha vì mang tiếng đi Nam mà Tết không có tiền mở tiệc đãi cả xóm như người ta, mấy năm chị bán ve chai chẳng dám về, rồi một cuộc gặp khiến chị thay đổi.
Gần Tết, bốn phía xung quanh nhà tôi ở quê, nhà nào cũng bật nhạc hết cỡ, như thể đấu loa xem nhà ai kêu to hơn, đám trẻ khoe giàu thường mang đồ trong nhà ra đấu.
Tháng Chạp, ông Miện đi chợ Cầu Ra mua "cuốn thư Độc lập” về treo, bà Mây đi bán hương vòng quanh xóm, còn mẹ tôi đi chợ Rồng mua vải may áo Tết, may miết trong đêm.
Thường gần Tết ở xóm tui ai nuôi heo thì bà con xúm lại làm thịt rồi chia mỗi người một ít ăn Tết, qua Tết cắt lúa, đong lúa mà trả, nên gọi là “mần heo chia lúa”.
Cô ấy đi thăm nuôi, tôi từ chối gặp, nhưng những hộp bánh và gói trái cây tôi thích ăn vẫn được gửi vào nhà tù...
Nợ em 130 triệu đồng không trả, người yêu cũ biến mất, chặn điện thoại, Facebook; bố mẹ anh bảo không liên quan, em dại trai thì phải chấp nhận.
Bất kể lý do chúng ta đặt chân lên máy bay có là gì, thì song hành cùng sải cánh vẫn là những niềm hy vọng đẹp đẽ, với nhiều khoảnh khắc đáng để lưu giữ trong đời.
Nhìn lại quãng thời gian 4 năm du học ở đất nước mặt trời mọc, Hoài Linh Nguyễn bộc bạch, ban đầu anh rất khó hòa nhập vì tiếng Nhật chưa tốt.
Chỉ vì không có tiền biếu quà đắt đỏ như em dâu, tôi bị mẹ chồng ghét bỏ; bà còn đặt điều là tôi lười nhác, hỗn hào, "mặt bí xị bế con ngồi một đống chẳng chào ai".
Dưới đây là những chia sẻ của chị Trần Thị Minh Thịnh, chuyên viên BHXH huyện Ân Thi, Hưng Yên trước những trăn trở làm sao để lan tỏa chính sách BHYT đến mọi nhà.
Tôi chỉ muốn bảo ban con gái riêng của chồng để cháu biết cư xử lễ phép hơn, vậy mà anh mắng chửi tôi những lời cay nghiệt như dao đâm vào tim.
Căng thẳng dạy con bằng bộ sách giáo khoa lớp 1 chi chít sạn hiện nay, tôi càng nhớ bộ sách hơn 30 năm trước, từ hình ảnh đến nội dung sao mà trong sáng thân thương.
Trượt đại học, tôi thấy mình như kẻ tội đồ khiến bản thân và mẹ cha nhục nhã, tương lai đen tối, thậm chí từng sai lầm nghĩ đến cái chết.