Chỉ số giá tiêu dùng CPI tháng 2 tăng 1%
Giá xăng dầu, lương thực, thực phẩm, ăn uống và dịch vụ giao thông công cộng tăng là những nguyên nhân thúc chỉ số CPI tháng 2/2022 tăng 1% so với tháng trước.
Giá xăng dầu, lương thực, thực phẩm, ăn uống và dịch vụ giao thông công cộng tăng là những nguyên nhân thúc chỉ số CPI tháng 2/2022 tăng 1% so với tháng trước.
Nguy cơ lạm phát và vật giá leo thang trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến bất thường khiến nền kinh tế Việt Nam 2022 đối diện nhiều khó khăn.
CPI tháng 12 giảm 0,18% so với tháng trước, bình quân cả năm 2021, CPI tăng 1,84% so với năm trước, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016.
Giá xăng dầu, gas tăng, các địa phương dần trở lại với trạng thái “bình thường mới” khiến giá hàng hóa tăng là nguyên nhân chính thúc CPI tháng 11 tăng trở lại.
Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2021 giảm 0,2% so với tháng trước, tăng 1,67% so với tháng cuối năm 2020.
Theo Thứ trưởng Bộ Tài chính Tạ Anh Tuấn, với diễn biến mặt bằng giá từ đầu năm đến nay, lạm phát 2021 đảm bảo trong tầm kiểm soát, nhưng áp lực năm 2022 là rất lớn.
Trong tháng 9, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) giảm 0,62% so với tháng trước, tăng 1,88% so với tháng 12/2020.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, lạm phát cơ bản tháng 7/2021 giảm 0,06% so với tháng trước nhưng tăng 0,99% so với cùng kỳ năm trước.
Theo Tổng cục Thống kê, tính chung 7 tháng năm 2021, CPI tăng 1,64% so với cùng kỳ năm trước, thấp nhất kể từ năm 2016.
Dù dịch COVID-19 diễn biến phức tạp nhưng tốc độ tăng GDP 6 tháng đầu năm 2021 vẫn đạt 5,64%.
Không chỉ giá sắt thép, xi măng mà một loạt phí dịch vụ cũng tăng và dọa tăng khiến nhiều ý kiến lo ngại mục tiêu lạm phát dưới 4% của Chính phủ khó thực hiện.
Trong 5 tháng đầu năm 2021, mặc dù dịch COVID-19 diễn biến phức tạp nhưng bức tranh kinh tế Việt Nam vẫn ghi nhận nhiều chỉ số tăng ấn tượng.
Tổng cục Thống kê vừa công bố, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2021 tăng 1,43% so với tháng 12/2020 và tăng 2,9% so với tháng 5/2020.
Theo Tổng cục Thống kê, giá lương thực, thực phẩm, điện nước giảm giúp CPI tháng 4 giảm 0,04% so với tháng trước nhưng vẫn tăng 1,27% so với tháng 12/2020.
Phiên họp thường kỳ tháng 2/2021, Chính phủ sẽ thảo luận các giải pháp phòng chống dịch, bảo đảm sức khỏe người dân và tạo điều kiện cho phát triển kinh tế-xã hội.
Tổng cục Thống kê cho biết chỉ số giá tiêu dùng tháng 2/2021 tăng 1,52% so với tháng trước.
Ngày 29/1, Tổng cục Thống kê có thông báo Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 1/2021.
Năm 2021, Việt Nam có thể đạt được mục tiêu kiểm soát lạm phát dưới mức 4% nhưng cũng không nên chủ quan với lạm phát do vẫn còn nhiều yếu tố bất lợi.
Theo Cục thống kê quốc gia Trung Quốc, chỉ số giá tiêu dùng tháng 11 của nước này giảm 0,5% so với cùng kỳ, đây là lần đầu tiên CPI tăng trưởng âm từ tháng 10/2009.
Thủ tướng yêu cầu tiếp tục thực hiện tốt 2 mục tiêu kiểm soát dịch và không để đứt gãy nền kinh tế, không để tăng trưởng âm.
Tổng cục Thống kê cho biết CPI tháng 7 tăng 0,4% so với tháng trước, chủ yếu do giá xăng dầu trong nước tăng và nhu cầu sử dụng điện, nước lên cao.
Sự chủ động điều hành giá xăng dầu; giảm lãi suất điều hành và chính sách tiền tệ linh hoạt khiến chỉ số giá tiêu dùng tháng 5 giảm 0,03%.
Theo Tổng Cục thống kê, chỉ số giá tiêu dùng tháng 2/2020 giảm 0,17% so với tháng trước nhưng tăng 5,4% so với cùng kỳ.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cho biết, mức tăng trưởng kinh tế năm 2019 trên 7%, cao gấp 2,5 lần so với mức tăng của lạm phát.
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 11/2019 tăng 0,96% so với tháng trước, tăng 3,78% so với tháng 12/2018 và tăng 3,52% so với cùng kỳ năm trước.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2019 tăng 0,28% so với tháng trước, bình quân 8 tháng đầu năm 2019, CPI tăng 2,57% so với cùng kỳ năm 2018.
Theo thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2018 tăng 0,51% so với tháng trước do hàng hóa tăng giá mạnh thời điểm giáp Tết, đồng thời đây cũng là thời điểm đội tuyển U23 Việt Nam tham dự VCK U23 châu Á.