![Nhiệt độ trung bình tháng 11 ở Trung Quốc đạt mức cao kỷ lục kể từ năm 1961](https://cdn-i.vtcnews.vn/resize/me/upload/2024/12/06/nhietdotrungquoc-16042309.jpg)
Nhiệt độ trung bình tháng 11 ở Trung Quốc đạt mức cao kỷ lục kể từ năm 1961
Cục Khí tượng Trung Quốc cho biết, nhiệt độ trung bình trong tháng 11 của nước này đạt mức cao kỷ lục kể từ năm 1961, cao hơn gần 2 độ C so với cùng kỳ.
Cục Khí tượng Trung Quốc cho biết, nhiệt độ trung bình trong tháng 11 của nước này đạt mức cao kỷ lục kể từ năm 1961, cao hơn gần 2 độ C so với cùng kỳ.
Nhật Bản ghi nhận mùa thu ấm nhất kể từ khi bắt đầu ghi chép dữ liệu cách đây 126 năm.
Bộ trưởng Lao động Tây Ban Nha Yolanda Diaz cho biết, người lao động nước này không cần phải làm việc trong thời tiết khắc nghiệt và vẫn được hưởng nguyên lương.
Việt Nam cam kết giảm ít nhất 30% tổng lượng phát thải khí mê-tan vào năm 2030 so với mức của năm 2020.
Cơ sở thu giữ carbon sử dụng nguồn điện sạch và rẻ từ trang trại gió, đồng thời tạo ra tín chỉ carbon mang lại thêm nguồn thu giúp hướng đến một tương lai xanh hơn.
Các nhà quan sát cho rằng, ASEAN là khu vực dễ bị tổn thương trước tác động của biến đổi khí hậu đồng thời có vị thế đặc biệt trong chuyển đổi bền vững, phi carbon.
Tại Hội nghị cấp Bộ trưởng về Chuyển đổi công bằng (JTWP) UAE trong khuôn khổ Hội nghị COP 29, đoàn Việt Nam đã nêu quan điểm về nội dung này.
Cùng 59 quốc gia đã hoàn thành, công bố NAP - đây là bước tiến quan trọng của Việt Nam trong xây dựng các giải pháp nâng cao khả năng chống chịu biến đổi khí hậu.
Kế hoạch quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (cập nhật) nêu ra 3 nhóm nhiệm vụ, giải pháp quan trọng.
Tại hội nghị COP29, Tổng thư ký Liên hợp quốc kêu gọi các nước nghiêm túc hơn với tài chính khí hậu, nhắc đến thiệt hại khủng khiếp thiên tai gây ra gần đây.
Việt Nam mong muốn học hỏi kinh nghiệm các nước về xây dựng, hoàn thiện khung Hệ thống giám sát và đánh giá hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu cấp quốc gia.
Cục Biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức nhiều ngày hội cho thanh niên với chủ đề “Thanh niên hành động hướng tới mục tiêu trung hòa các-bon”.
Thuật ngữ "G-ZERO" dùng để chỉ một quốc gia mà lượng khí thải nhà kính tương đương lượng khí thải quốc gia đó hấp thụ từ khí quyển hoặc thấp hơn.
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) là một phần gói “Fit for 55” của EU, với mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính trong EU ít nhất 55% đến năm 2030.
Thị trường carbon tại Việt Nam được kỳ vọng sẽ “mở khóa” sau khi COP29 thông qua các tiêu chuẩn mới về thị trường carbon quốc tế.
Cuối ngày đầu tiên diễn ra hội nghị, các nhà ngoại giao đã "bật đèn xanh" cho quy tắc điều chỉnh hoạt động giao dịch tín chỉ carbon.
Ngày 8/11, khu vực Al-Jawf của Ả Rập Xê-út, nơi nổi tiếng với cái nóng sa mạc khắc nghiệt, chứng kiến tuyết rơi lần đầu tiên trong lịch sử.
Lần đầu tiên trong lịch sử tuyết rơi trên sa mạc Al-Jawf ở Ả Rập Xê-út, hiện tượng bất thường này phản ánh tình trạng biến đổi khí hậu ở khu vực Trung Đông.
Sử dụng công nghệ cao và tối ưu hóa quy trình đúng cách, một số nông dân ở đồng bằng sông Cửu Long đang góp phần giúp giảm phát thải mê-tan một cách hiệu quả.
Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành tiếp và làm việc với Đại sứ New Zealand cùng Cố vấn trưởng về biến đổi khí hậu New Zealand.
Hiện tượng nước biển bất ngờ dâng cao chưa từng thấy xảy ra hồi đầu tuần khiến phần lớn khu vực bờ biển phía đông Trung Quốc ngập lụt.
Cơ quan Quản lý Kênh đào Panama báo cáo trong 12 tháng qua, lưu lượng tàu qua kênh giảm 29% do tác động nghiêm trọng của hạn hán, hệ quả của biến đổi khí hậu.
Biến đổi khí hậu đang làm trầm trọng thêm lượng mưa và sức gió trong các cơn bão lớn như Helene và Milton.
Sự kiện này xảy ra vào tháng 9 năm ngoái, khi các nhà khoa học ghi nhận các tín hiệu địa chấn kéo dài đến 9 ngày nhưng không thể xác định được nguyên nhân.
Theo các nhà khoa học, siêu bão Yagi đang được "tiếp sức" từ vùng biển ấm và ngày càng mạnh lên khiến tiến gần vào đất liền.
Khối không khí lạnh bất thường tràn xuống từ Vịnh Alaska đã khiến tuyết phủ trắng các ngọn núi ở California và vùng tây bắc nước Mỹ vào giữa mùa hè.
Chương trình Đối tác Thái Bình Dương và Thiên thần Thái Bình Dương tổ chức tại Việt Nam nhằm tăng cường khả năng ứng phó với thiên tai và thúc đẩy hợp tác quốc tế.
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đã có tác động nghiêm trọng với một số quốc gia châu Âu phụ thuộc vào thu nhập từ khách du lịch.
Trước nguy cơ mưa bão, Trung tâm Khí tượng Quốc gia Trung Quốc khuyến cáo chính quyền các địa phương cắt điện và đình chỉ một số hoạt động ngoài trời ở nhiều vùng.
Những đợt nắng nóng chết người đang "thiêu đốt" các thành phố trên bốn châu lục khi Bắc bán cầu bước vào đầu hè.