Petro Vietnam tăng cường các giải pháp tạo tín chỉ carbon
PVN đã và đang nỗ lực vận dụng tất cả tiềm năng sẵn có để chung tay cùng Chính phủ bảo đảm an ninh năng lượng, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
PVN đã và đang nỗ lực vận dụng tất cả tiềm năng sẵn có để chung tay cùng Chính phủ bảo đảm an ninh năng lượng, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Phung phí thêm một mảnh giấy ăn, mua một chai nước suối hay phần cà phê mang về đựng trong cốc nhựa, chính mỗi người chúng ta đang hằng ngày làm Trái đất nóng lên.
Đừng ảo tưởng cho rằng chống biến đổi khí hậu là “cứu lấy đời con cháu”, khi chính đời chúng ta có hàng triệu người chết mỗi năm, người sống thì ngày càng khốn khổ.
Nhiều nước trên thế giới vừa trải qua đợt nắng nóng kỷ lục trong năm, nhưng một số nơi cũng đã chứng kiến cảnh tuyết rơi bất thường vào thời điểm đầu hè.
Cừu Hissar ở Tajikistan là nguồn thực phẩm dồi dào, đồng thời góp phần cải thiện hệ sinh thái đất nhờ khả năng đi xa để kiếm ăn.
Các nước thành viên G7 nhất trí về một thỏa thuận dừng sử dụng các nhà máy nhiệt điện than vào năm 2035 nhằm hướng tới loại bỏ nhiên liệu hóa thạch này.
Nghiên cứu mới của Cơ quan Thời tiết Quốc gia (NWS) cảnh báo Mỹ sắp trải qua mùa hè nóng nhất lịch sử, với nhiệt độ tại nhiều khu vực cao hơn tới 60%.
Việt Nam đang chịu tác động nặng nề của biến đổi khí hậu, nắng nóng kỷ lục nhiều nơi, mưa lớn gây ngập lụt khủng khiếp, thiệt hại nặng nề về người và tài sản.
Theo các nhà khoa học, ấm lên toàn cầu có thể đã thay đổi căn bản hệ thống hành tinh của Trái đất sớm hơn dự đoán.
Không phải ai cũng biết rằng Phần Lan có một hiện tượng thời tiết rất thú vị, có thể được so với rét nàng Bân ở Việt Nam.
Được cho là chìa khóa tiềm năng để giải bài toán biến đổi khí hậu nhưng công nghệ "Geoengineering" lại gây chia rẽ lớn trong cộng đồng khoa học.
Hôm 23/4, Liên hợp quốc cho biết châu Á là khu vực chịu nhiều thiên tai nặng nề nhất thế giới trong năm 2023.
Biến đổi khí hậu làm tăng giá lương thực, lạm phát và những tác động này có thể sẽ khiến kinh tế thế giới đối mặt với nhiều nguy cơ bất ổn trong tương lai.
Châu Âu đang nóng lên nhanh hơn bất kỳ khu vực nào khác trên thế giới, làm gia tăng nguy cơ cháy rừng và mưa lũ.
Những tưởng biến đổi khí hậu chỉ làm băng tan, nhưng không, nước bề mặt đại dương cũng nóng lên, các loài virus tưởng tuyệt chủng có thể sống dậy.
Người dân Quảng Đông, miền nam Trung Quốc đang trong tình trạng cảnh giác cao độ khi chính quyền dự báo nước trên sông sẽ đạt mức “trăm năm có một” vào sáng 22/4.
Liên hợp quốc cảnh báo chỉ còn 2 năm để cứu Trái đất, nhưng với những tác động cực đoan của biến đổi khí hậu, liệu chúng ta có kịp hành động?
Trung tâm Nghiên cứu Khí hậu Singapore đã công bố báo cáo mới đưa ra các kịch bản chính xác hơn về tình hình khí hậu khu vực Đông Nam Á từ nay đến cuối thế kỷ 21.
Ngành hàng không chiếm 2,5% lượng khí thải CO2 toàn cầu, đồng thời là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự nóng lên toàn cầu.
Mực nước biển dâng cao, tần suất các hiện tượng thời tiết cực đoan gia tăng, kết hợp với tăng dân số và đô thị hóa tạo ra thách thức phát triển đáng kể cho Việt Nam.
Ngày 14/4, tại Yên Châu (Sơn La) ghi nhận nhiệt độ 42,2 độ C, đây là ngưỡng nhiệt cao nhất trong ngày trên phạm vi cả nước.
Theo các chuyên gia, biến đổi khí hậu đang làm đảo ngược tiến bộ y học, đe dọa lớn tới sức khỏe con người.
Các chuyên gia khí hậu và đại dương nêu những dấu hiệu cho thấy ngay cả khối băng khổng lồ ở vùng cực Trái đất cũng có giới hạn, và giới hạn này đang thu hẹp.
Ngay đầu mùa hè 2024, nhiều quốc gia Đông Nam Á đã phải ban hành cảnh báo do hiện tượng thời tiết nắng nóng kéo dài.
Theo một nghiên cứu mới, những ngày nắng nóng và những đợt lạnh giá cực đoan có thể góp phần làm tăng số ca tử vong và tàn tật do đột quỵ.
Đông Nam Á hiện là nơi sinh sống của hơn 675 triệu người và khu vực này đang đối mặt với những đợt nắng nóng kỷ lục chưa từng có.
Một nhóm người cao tuổi Thụy Sĩ khởi kiện chính phủ nước này chưa nỗ lực trong chống biến đổi khí hậu khiến họ có nguy cơ tử vong trong các đợt nắng nóng kéo dài.
ENSO đang có những biểu hiện dị thường về cường độ và chu kỳ xuất hiện, là một trong những tác nhân chính ảnh hưởng tới thời tiết và khí hậu Việt Nam.
Hãng bưu chính quốc gia Đức sẽ dừng sử dụng các chuyến bay nội địa vận chuyển thư tín trong nước sau 63 năm, nhằm cải thiện tình hình biến đổi khí hậu.
Trưởng ban Vận động Net to Zero 2050, cho rằng cần phải chuyển đổi trong tất cả các lĩnh vực sang chuyển đổi xanh để hướng đến phát triển bền vững.