Nga: Việc kiểm soát các kho vũ khí hạt nhân khổng lồ là chuyện của quá khứ
Nga xem việc kiểm soát các kho vũ khí hạt nhân khổng lồ được xây dựng trong Chiến tranh Lạnh là chuyện của quá khứ do thiếu sự tin tưởng giữa Nga và phương Tây.
Nga xem việc kiểm soát các kho vũ khí hạt nhân khổng lồ được xây dựng trong Chiến tranh Lạnh là chuyện của quá khứ do thiếu sự tin tưởng giữa Nga và phương Tây.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết khi có đủ số lượng tên lửa Oreshnik, Moskva sẽ không còn cần đến việc sử dụng vũ khí hạt nhân nữa.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov cho biết, Moskva sử dụng mọi biện pháp để bảo vệ lợi ích quốc gia và hy vọng Washington hiểu điều này.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cho biết, Moskva không đe dọa bất kỳ quốc gia nào bằng vũ khí hạt nhân.
Pháp đang nghiên cứu khả năng phát triển tên lửa đạn đạo có tầm bắn hơn 1.000 km sau vụ thử tên lửa Oreshnik của Nga.
Ukraine không sở hữu vũ khí hạt nhân, không có ý định chế tạo chúng và đang hợp tác chặt chẽ với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA).
Bộ trưởng Quốc phòng Lloyd Austin tuyên bố Mỹ sẵn sàng hỗ trợ Hàn Quốc bằng cả năng lực quân sự hạt nhân và phi hạt nhân.
Moskva đang tìm cách đáp trả nếu Mỹ và đồng minh NATO cho phép Ukraine sử dụng vũ khí tầm xa của phương Tây để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga.
Thị trưởng Seoul Oh Se-hoon cho biết Hàn Quốc phải tăng cường sức mạnh răn đe hạt nhân để ngăn chặn Triều Tiên.
Nga đang kiểm tra khả năng chiến đấu của đơn vị được trang bị tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Yars ở khu vực phía tây bắc Moskva.
Tờ Bild của Đức trích lời quan chức cấp cao của Ukraine nói nước này có khả năng chế tạo vũ khí hạt nhân "trong vài tuần".
60 năm trước, Trung Quốc thử thành công vũ khí nguyên tử đầu tiên của mình, đánh dấu cột mốc quan trọng trên con đường trở thành siêu cường vũ khí hạt nhân.
Văn phòng cơ quan tình báo Quốc gia Mỹ (ODNI) cho rằng Iran chưa quyết định chế tạo vũ khí hạt nhân.
Điều gĩ sẽ xảy ra sau đòn tập kích tên lửa của Iran vào Israel là những gì được dự luận khu vực và quốc tế quan tâm vào lúc này.
Hình ảnh vệ tinh của Maxar cho thấy bãi thử nghiệm tên lửa đạn đạo của Nga ở miền Bắc nước Nga gần như "bốc hơi" sau vụ thử nghiệm RS-28 được cho là thất bại.
Trung Quốc cho biết phóng thành công một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa vào Thái Bình Dương, khẳng định hoạt động chỉ để kiểm tra trình độ huấn luyện quân đội.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov cho biết Moskva sẽ không tiến hành bất kỳ cuộc thử hạt nhân nào nếu Mỹ cũng làm như vậy.
Nhà lãnh đạo Kim Jong-un cho biết Triều Tiên đang thực hiện chính sách xây dựng lực lượng hạt nhân nhằm tăng số lượng vũ khí hạt nhân "theo cấp số nhân".
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã phê duyệt chiến lược hạt nhân mới nhằm chuẩn bị cho cuộc đối đầu hạt nhân có thể xảy ra với Nga, Trung Quốc và Triều Tiên.
Chủ tịch Ủy ban Tình báo Hạ viện Mỹ Mike Turner cảnh báo Iran có thể phát triển vũ khí hạt nhân vào cuối năm nay.
Nga chưa bao giờ thừa nhận sự tồn tại của đầu đạn hạt nhân trên tên lửa không đối không, nếu điều này là thật sẽ là thách thức nghiêm trọng cho phương Tây.
Theo hãng thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA), Lực lượng biên phòng Triều Tiên đã nhận 250 bệ phóng tên lửa đạn đạo chiến thuật hiện đại.
Trong khi tổng số đầu đạn hạt nhân trên toàn thế giới đang giảm thì số lượng đầu đạn hạt nhân hoạt động lại ngày càng tăng.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg cho biết liên minh này nhận thấy không cần phải sửa đổi học thuyết hạt nhân ở thời điểm hiện tại.
Mỹ và Trung Quốc đã nối lại các cuộc đàm phán bán chính thức về vũ khí hạt nhân lần đầu tiên sau 5 năm.
Belarus hiện là đồng minh quan trọng hàng đầu của Nga và hai quốc gia đang có những cuộc tập trận vũ khí hạt nhân chiến thuật thời gian qua.
Chủ tịch Trung tâm Nghiên cứu Quốc gia "Viện Kurchatov" cho rằng Nga đang sở hữu công nghệ hạt nhân độc nhất trên thế giới.
Ngay sau khi Mỹ để ngỏ khả năng triển khai thêm vũ khí hạt nhân chiến lược, Nga cũng lập tức đưa ra tuyên bố khẳng định quan điểm của Nga về chính sách hạt nhân.
Tổng thống Vladimir Putin tin Nga sẽ giành chiến thắng trong cuộc xung đột với Ukraine, đồng thời khẳng định Moskva chưa bao giờ nghĩ đến sử dụng vũ khí hạt nhân.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho biết Liên minh châu Âu (EU) sẽ không có vũ khí hạt nhân của riêng mình.