Hàng loạt bệnh viện nhập thuốc từ công ty 'ma'?
Có ít nhất 6 bệnh viện tại TPHCM đã trúng thầu các loại thuốc của Công ty Health 2000 Inc Canada, nơi đang được điều tra với nghi vấn là công ty dược phẩm “ma” trong vụ án VN Pharma.
Có ít nhất 6 bệnh viện tại TPHCM đã trúng thầu các loại thuốc của Công ty Health 2000 Inc Canada, nơi đang được điều tra với nghi vấn là công ty dược phẩm “ma” trong vụ án VN Pharma.
Thuốc giả, thuốc kém chất lượng đang tung hoành hỗn loạn thị trường, sau vụ VN Pharma với nhiều thông tin trái chiều bủa vây, Cục Quản lý Dược - Bộ Y tế vừa có công văn trả lời Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC về vấn đề nóng này.
Sau khi vụ án VN Pharma nhập 9.300 hộp thuốc chữa ung thư H-Capita được xét xử với tội danh buôn lậu, những ngày qua, dư luận liên tục đặt vấn đề về việc thuốc này là thuốc giả hay thuốc không rõ nguồn gốc, trong khi nhiều người bệnh hoang mang và bất bình.
Đến thời điểm này, Bộ Y tế vẫn cho rằng đây chỉ là thuốc kém chất lượng, bản án dành cho các bị cáo dưới tội danh buôn lậu, tuy nhiên những người làm luật và làm dược tại TP.HCM lại có chung quan điểm khác.
Chánh Văn phòng Trung ương Đảng Nguyễn Văn Nên cho biết Tổng Bí thư có chỉ đạo làm rõ những vụ việc tham nhũng khiến dư luận bức xúc chứ không nói cụ thể về vụ VN Pharma.
Luật sư Nguyễn Kiều Hưng cho rằng, trong vụ án VN Pharma, các bị cáo cần phải bị truy tố và xét xử ở tội danh “Buôn thuốc giả”, tuy nhiên nếu áp dụng tội danh này thì hình phạt có thể nhẹ hơn tội danh “Buôn lậu”.
Phó Chánh Văn phòng Thường trực Ban chỉ đạo 389 quốc gia khẳng định thuốc trị ung thư H-Capita do công ty VN Pharma nhập khẩu là hàng giả, không được sử dụng cho người.
Năm 2014, VN Pharma trúng đấu thầu tại Sở Y tế TP HCM 64 mặt hàng, trị giá 476 tỷ đồng, chủ yếu là thuốc sản xuất trong nước.
Dồn mọi tiền của, dốc sức tìm mua đủ loại thuốc đắt tiền nhất giành giật sự sống cho bệnh nhân, để rồi họ lại hoang mang lo lắng không biết rằng, liệu thuốc mình đang điều trị có là giả hay không sau vụ việc cả dàn lãnh đạo Công ty Vn Pharma ra tòa vì nhập thuốc ung thư giả?
Bị cáo Võ Mạnh Cường – Nguyên Giám đốc công ty TNHH Thương mại hàng hải quốc tế H&C (được xác định là đồng chủ mưu trong vụ án VN Pharma) bất ngờ kháng cáo, cho rằng mình bị oan.
Nói về trách nhiệm của cá nhân Cục trưởng cũng như Cục Quản lý Dược khi đó trong vụ VN Pharma, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Tiến Dĩnh cho biết: "Tôi chưa nắm được Cục Quản lý dược có khuyết điểm không...".
Liên quan đến đấu thầu thiết bị y tế và thuốc chữa bệnh, dư luận cho rằng “con voi ở trong phòng” lớn đến nỗi ai cũng nhận ra, nhưng lờ đi vì hoặc không đủ khả năng xử lý, hoặc sợ động chạm đến quyền lợi của bản thân.
Viện KSND cấp cao tại TP.HCM vừa chính thức rút hồ sơ vụ án buôn lậu của lãnh đạo VN Pharma để xem xét và đưa ra những quyết định mới.
Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến nói rằng, em chồng bà làm ở VN Pharma 10 tháng và "không phụ trách gì liên quan đến lĩnh vực đấu thầu thuốc hay lĩnh vực dược" ở công ty này.
Tòa án Nhân dân TP. HCM tuyên phạt các bị cáo trong vụ VN Pharma tội buôn lậu, nhiều chuyên gia và người bệnh cho rằng tòa xử chưa thỏa đáng.
Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8 năm 2017, từ vụ việc liên quan đến Công ty VN Pharma, Thủ tướng yêu cầu Thanh tra Chính phủ tiến hành thanh tra việc cấp phép của Bộ Y tế phải rất nghiêm túc
“Mặc dù Bộ trưởng Bộ Y tế cho rằng công ty VN Pharma là công ty nhỏ nhưng vấn đề do công ty này gây ra không hề nhỏ. Thậm chí, là vấn đề lớn, rất lớn liên quan đến sức khỏe và tính mạng của nhiều người dân” - bà Nguyễn Thị Hoài Thu khẳng định.
Thông cáo báo chí của Bộ Y tế phát đi sáng nay (29/8) khẳng định, hồ sơ liên quan thuốc ung thư giả H - Capita của VN Pharma được làm giả tinh vi, các chuyên gia của Bộ Y tế không thể phát hiện bằng mắt thường.
"Trong vụ VN Pharma, việc miễn trừ hoàn toàn trách nhiệm của Cục Quản lý dược là không phù hợp; việc ông này ông kia của Cục Quản lý dược không bị xử lý lại được thăng chức, hóa ra Cục này hoàn toàn vô can", Đại biểu Quốc hội Phạm Khánh Phong Lan chia sẻ.
Theo luật sư Trần Tuấn Anh, về vụ VN Pharma, muốn an lòng dân, Bộ Y tế phải đứng ra khắc phục và bồi thường chứ đừng có giải trình.
Chuyện các công ty dược phẩm chi bạo “hoa hồng” cho bác sỹ để bán được thuốc đã râm ran khắp thế giới và Việt Nam cũng không ngoại lệ...
Dù Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến phủ nhận hoàn toàn việc bà ưu ái hay nhận hoa hồng từ phía đại diện VN Pharma nhưng trách nhiệm của bà trong việc để một doanh nghiệp dược làm loạn thị trường dược phẩm suốt nhiều năm là điều cần phải làm rõ.
VN Pharma có thể chỉ là 1 trong số rất nhiều các vị bê bối khác về dược phẩm mà Cục quản lý dược, Bộ Y tế vướng phải.
"Giám đốc VN Pharma bị bắt từ tháng 9/2014, tới giờ đã 3 năm, Bộ Y tế xử lý kiểu gì mà lãnh đạo Cục Dược vẫn tiếp tục được lên chức?", Đại biểu Quốc hội Phạm Khánh Phong Lan thắc mắc.
Báo Pháp Luật TP.HCM đã trao đổi với bà Nguyễn Thị Kim Tiến (Bộ trưởng Bộ Y tế), để làm rõ các vấn đề dư luận đặt ra đối với trách nhiệm của Bộ Y tế và cá nhân Bộ trưởng trong vụ VN Pharma.
Tại sao từ một công ty quy mô vừa và nhỏ, sau một thời gian ngắn VN Pharma đã trúng các gói thầu lớn đến mức các chuyên gia dược phẩm phải thốt lên rằng 'đánh đâu thắng đó'?
Nhiều người cho rằng, bác sĩ nhận “hoa hồng” là tội lỗi, cần phải xử lý, nhưng liệu ngoài ra còn chi cho ai khác nữa không.
Sáng 25/8, TAND TP.HCM tuyên phạt bị cáo Nguyễn Minh Hùng (cựu Chủ tịch Công ty dược VN Pharma) và Võ Mạnh Cường (Giám đốc Công ty hàng hải quốc tế H&C) cùng mức án 12 năm tù về tội Buôn lậu.
Chuyện hoa hồng cho bác sĩ một lần nữa gây nhức nhối xã hội khi lời khai tại phiên tòa xử vụ buôn lậu thuốc ung thư tại VN Pharma cho thấy giá thuốc bị nâng lên để chi hàng tỉ đồng "hoa hồng".
Từ năm 2011, Cảnh sát Hình sự Quốc tế (Interpol) đã cảnh báo châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng là thị trường béo bở của thuốc giả, đặc biệt là thuốc chữa ung thư do giá thuốc rất đắt nên mang lại siêu lợi nhuận.