Chiến tranh biên giới Vị Xuyên: Lính Trung Quốc đông như kiến, chết như ngả rạ
Mọi vị trí chốt giữ thi nhau nhả đạn, phía dưới là những cột khói đen trùm lên, bốc cao nghi ngút, kèm theo đó là những bóng đen bị hất tung lên, rơi xuống nằm bất động.
Mọi vị trí chốt giữ thi nhau nhả đạn, phía dưới là những cột khói đen trùm lên, bốc cao nghi ngút, kèm theo đó là những bóng đen bị hất tung lên, rơi xuống nằm bất động.
Thấy hoàn cảnh gia đình sản phụ quá khó khăn, không đủ tiền đưa 2 bệnh nhi bị dính bụng xuống Hà Nội chữa trị, vị phó giám đốc bệnh viện huyện Vị Xuyên và các đồng nghiệp đã ra chợ trung tâm huyện Vị Xuyên (Hà Giang) để kêu gọi, quyên góp tiền giúp đỡ.
Quá trưa, lính Trung Quốc dồn tổng lực xua quân lên lần nữa, nhưng bị pháo binh Việt Nam bắn trúng, chết như ngả rạ.
Bộ binh Trung Quốc sau những loạt đạn bắn mở đường, đã thi nhau xung phong lấn chiếm những cứ điểm mà mình đang trấn giữ.
Trên đỉnh núi nhỏ, lính Tàu không tiếc quân, dùng số đông định lấy thịt đè người, nhưng pháo mình bắn chết như ngả rạ.
Trên đỉnh một ngọn núi nhỏ, suốt mấy tháng trời, cả ngàn quân hai bên giành giật nhau từng mét đất, đấu pháo, đấu súng, thi gan đủ các kiểu.
“Đồi thị băm”, là cái tên mà các cựu binh chiến tranh biên giới Hà Giang thường gọi, đó là điểm cao 772, mà khốc liệt nhất là trong trận đánh ngày 12/7/1984
Ta với địch giành nhau từng mét chiến hào, từng mỏm đá, gốc cây, những trận địa pháo nã đạn liên hồi đã biến đổi cây xanh thành đồi đất đỏ, hạ thấp độ cao
Những địa danh, những mỏm đồi mang tên Cối Xay Thịt, Lò Vôi Thế Kỷ, Thác Gọi Hồn, Ngã Ba Cửa Tử… đã nói lên sự kinh hoàng của cuộc chiến này.
Ít ai biết rằng, năm 1984, tại Vị Xuyên (Hà Giang) xảy ra cuộc xung đột cực kỳ khốc liệt.
Cha giet con 5 tuoi - Hà Giang: Bực tức vì con nhõng nhẽo, ông bố vung dao sát hại con trai rồi mang xác ra chôn ở mương nước.
Sâm đá có tác dụng tái tạo tế bào, giúp cơ thể hồi phục sức khỏe nhanh chóng, thể lực sung mãn, giải độc tố mạnh mẽ.
Dù trời đổ mưa, nhưng gần 2000 phần mộ liệt sĩ tại nghĩa trang liệt sĩ huyện Vị Xuyên (Hà Giang) đã lung linh trong ánh nến tri ân.
Chủ tịch nước khẳng định cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc là chính nghĩa, chúng ta chỉ phản kích tự vệ, không tiến đánh ai cả.
Trong 5 năm chiến đấu, các lực lượng vũ trang Việt Nam đã loại khỏi vòng chiến đấu hàng ngàn quân địch.
30 năm sau trận chiến tàn khốc, những người lính của sư đoàn 356 trở về chiến trường Vị Xuyên nơi đồng đội đang nằm giữa sỏi đá, bom mìn.
(VTC News) - Chồng chị và cũng là lao động chính trong nhà, anh Hoàng Văn Tiểng đã mất năm 2004, sau 9 lần dính mìn chiến tranh sót lại.
(VTC News) - Hàng chục đối tượng quá khích đã hô hào đột nhập vào lán đập phá tài sản, đánh đập các cán bộ tổ trông giữ rừng.
(VTC News) - Định thần lại, thì đó không phải khối đá, không phải tường thành, mà là một gốc cây!
(VTC News) - Với Trung, bàn chân khô quắt ấy giờ thành món… trang sức!
(VTC News) - Thi thoảng, Hoa lại lấy bàn chân khỏi gác bếp rồi mở ra xem chân mình còn đẹp không, có bị mối mọt xơi không?
(VTC News) - Chị Dính cầm mẩu xương nhấc cái chân của anh chồng lên cho tôi xem, rồi thả bịch xuống đất.
Dư luận tại thị trấn Vị Xuyên (huyện Vị Xuyên, Hà Giang) xôn xao bàn tán về vụ đánh ghen động trời của một nhóm nữ sinh đang theo học tại 1 trường PTTH ở đây.
6 ngày sau, Đỗ Thị Mận đến Công an huyện Vị Xuyên đầu thú về hành vi cùng chị gái là Đỗ Thị Thơ ném xác anh Phạm Văn Lai xuống sông.