Điện Kremlin: Ngày mai, ông Putin ký thỏa thuận sáp nhập 4 vùng lãnh thổ Ukraine
Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ ký thỏa thuận “các hiệp ước sáp nhập” ngày 30/9, nhằm chính thức sáp nhập 4 vùng lãnh thổ mới từ Ukraine.
Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ ký thỏa thuận “các hiệp ước sáp nhập” ngày 30/9, nhằm chính thức sáp nhập 4 vùng lãnh thổ mới từ Ukraine.
Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel nói EU không công nhận kết quả trưng cầu dân ý ở Cộng hoà Nhân dân Donetsk và Lugansk, ở vùng Zaporizhzhia và Kherson.
Hôm 24/9, TASS dẫn nguồn tin từ nghị sĩ Nga cho biết, Cộng hòa Nhân dân Donetsk và Lugansk cũng như khu vực Kherson và Zaporozhye có thể sáp nhập Nga ngày 30/9.
Theo Tass, quá trình bỏ phiếu trưng cầu dân ý về việc sáp nhập Nga tại Donbass, Ukraine đang được giám sát bởi các quan sát viên quốc tế, trong đó có Mỹ và châu Âu.
Các cuộc bỏ phiếu về việc gia nhập Nga sẽ bắt đầu vào 23/9 tại cộng hòa nhân dân Donetsk và Lugansk tự xưng (DPR, LPR), cũng như ở các vùng Kherson và Zaporizhzhia.
Nhà lãnh đạo Pháp mô tả cuộc trưng cầu dân ý ở vùng Donbass ngày 23/9 là sự khiêu khích và hoài nghi tính hợp pháp của hành động này.
Các quan chức Kiev cho biết các cuộc trưng cầu dân ý ở miền Đông Ukraine không hợp pháp và sẽ có hành động đáp trả bằng vũ lực.
Lãnh đạo hai nước cộng hòa tự xưng ở miền Đông Ukraine cho biết, cuộc trưng cầu dân ý về việc sáp nhập vào Nga sẽ diễn ra từ ngày 23/9.
Hôm 7/8, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết nếu các cuộc trưng cầu dân ý gia nhập Nga được tổ chức ở Ukraine thì sẽ không có đàm phán hòa bình.
Theo quan chức Nhà Trắng, Moskva có thể sẽ tiến hành các cuộc trưng cầu dân ý để sáp nhập nhiều vùng phía đông Ukraine, tương tự như ở bán đảo Crimea.
Chính quyền tỉnh Zaporozhye, đông nam Ukraine lên kế hoạch tổ chức một cuộc trưng cầu dân ý trong năm nay về việc sáp nhập lãnh thổ vào Nga.
Tổng thống Cộng hòa tự xưng Nam Ossetia cho biết vùng lãnh thổ này có thể tổ chức 2 cuộc trưng cầu dân ý, về việc sáp nhập vào Nga và thống nhất với Bắc Ossetia.
Sau Cộng hòa Nhân dân Donetsk và Luhansk ở miền đông Ukraina, khu vực ly khai Nam Ossetia cũng muốn sớm tiến hành thủ tục để sáp nhập Nga.
Hôm 21/3, Tổng thống Volodymyr Zelensky cho biết, bất kỳ thỏa thuận nào đạt được trong các cuộc đàm phán hòa bình với Nga sẽ được đưa ra trưng cầu dân ý ở Ukraine.
Tròn 30 năm trước, ngày 17/3/1991, Liên Xô tổ chức bỏ phiếu toàn dân về việc duy trì nhà nước Xô viết.
Việc ông Putin có tiếp tục tái đắc cử Tổng thống sau năm 2024 tùy thuộc vào quyết định của nhân dân Nga, và người Nga biết phải làm gì tốt nhất cho dân tộc mình.
Ngày 3/7, Tổng thống Vladimir Putin ký sắc lệnh giới thiệu Hiến pháp sửa đổi sau khi được đa số người Nga ủng hộ.
Nga đề nghị Mỹ không can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác và nên tập trung để giải quyết các vấn đề trong nước.
Theo kết quả bầu cử sơ bộ, 77,84% người Nga bỏ phiếu ủng hộ sửa đổi Hiến pháp, mở đường cho Tổng thống đương nhiệm Vladimir Putin có thể ra ứng cử thêm 2 nhiệm kỳ.
Các điểm bỏ phiếu trưng cầu sửa đổi Hiến pháp tại Nga sẽ hoàn thành trong ngày 1/7, công tác kiểm phiếu sẽ bắt đầu vào 20h cùng ngày.
Tổng thống Vladimir Putin hôm 30/6 kêu gọi người Nga tham gia bỏ phiếu toàn quốc về sửa đổi Hiến pháp, để đảm bảo "sự ổn định, an ninh và thịnh vượng".
Các bộ trưởng Anh lên tiếng trước khả năng Chính phủ Anh sẽ tổ chức trưng cầu dân ý lần thứ hai nhằm phá vỡ những bế tắc trong thỏa thuận Brexit hiện nay.
Cuộc biểu tình lớn nhất kể từ năm 2003 diễn ra khi gần 700.000 người đổ về London đòi bỏ phiếu lần 2 về Brexit.
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump phản đối ý tưởng tổ chức một cuộc trưng cầu dân ý ở miền Đông Ukraine mà Tổng thống Putin đưa ra tại Hội nghị thượng đỉnh Nga-Mỹ.
Việc Catalan tuyên bố độc lập và vấp phải sự phản đối từ nhiều nước phương Tây khiến Ngoại trưởng Serbia cho rằng các nước này đang duy trì tiêu chuẩn kép khi năm 2008 ủng hộ mạnh mẽ quá trình ly khai của Kosovo.
Nghị viện Catalan chính thức tuyên bố độc lập sau cuộc bỏ phiếu gây tranh cãi ngày 27/10, thủ tướng Tây Ban Nha tuyên bố sẽ tái lập các quy tắc luật pháp tại Catalan và tuyên bố này của ông được nhiều quốc gia ủng hộ.
Ngày 27/10, Nghị viện Catalan chính thức bỏ phiếu tán thành việc tách khỏi Tây Ban Nha và tuyên bố độc lập.
Không chỉ đến cuộc trưng cầu dân ý ngày 1/10, Catalan là khu vực có lịch sử lâu dài trong việc cố gắng ly khai khỏi Tây Ban Nha.
Căng thẳng chính trị một lần nữa xuất hiện trên bán đảo Iberia sau cuộc trưng cầu dân ý ngày 1/10 của Catalan về việc ly khai khỏi Tây Ban Nha.
Thế giới đang thay đổi từng giờ, từng ngày, mọi thứ đều phải đổi mới và mỗi quốc gia cũng cần có những thay đổi để thích ứng với sự phát triển của thời cuộc.