Lén xét nghiệm ADN vì con đẹp hơn bố mẹ, có kết quả chồng liền quỳ xin lỗi vợ
Kết quả xét nghiệm ADN đảo ngược bất ngờ khiến cho người cha vô cùng hối hận.
Kết quả xét nghiệm ADN đảo ngược bất ngờ khiến cho người cha vô cùng hối hận.
Hai đứa trẻ trong vụ trao nhầm con ở Hà Nội, nhỏ tuổi, ngây thơ vô tư cười đùa trong giây phút được trao về với bố mẹ ruột sáng 19/7, chỉ có người lớn những người yêu thương chăm sóc các em 6 năm qua nặng trĩu lòng.
Hai gia đình bị trao nhầm con ở Hà Nội đã nhận lại con ruột và số tiền hỗ trợ của Bệnh viện Đa khoa huyện Ba Vì là 150 triệu đồng và cam kết không có khiếu nại, kiện tụng gì.
Sáng 19/7, hai gia đình bị trao nhầm con ở Hà Nội có mặt ở Bệnh viện Đa khoa huyện Ba Vì để đón nhận đứa con bị nhầm cách đây 6 năm của mình.
Mỗi năm, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội có từ 35 - 40 nghìn ca sinh nở, tức là, mỗi ngày có khoảng 100 đứa trẻ chào đời, nếu không áp dụng quy trình nghiêm ngặt thì việc trao nhầm trẻ sơ sinh sẽ gây ra những hậu quả khôn lường.
Trường hợp dễ xảy ra nhầm lẫn, trao nhầm con cho sản phụ nhất là khi bệnh nhân nhập viện trong tình trạng phải cấp cứu và gây mê ngay lập tức.
Bệnh viện Đa khoa Ba Vì và 2 bên gia đình bị trao nhầm con đã thống nhất về mức bồi thường nhưng không muốn công bố vì sợ ảnh hưởng đến tâm lý các cháu bé.
Trong phòng xét nghiệm ADN, các bác sỹ chứng kiến niềm vui, nỗi buồn của các gia đình và cả những sự việc trớ trêu đến khó tin như 2 con sinh đôi nhưng chỉ 1 đứa là con đẻ, hay nuôi con người khác hàng chục năm trời.
Dù không thường xuyên gần con, nhưng anh Dũng vẫn liên lạc để nắm bắt tình hình, đồng thời mong muốn đón 1 cháu về để chăm sóc.
Đại diện Bệnh viện Đa khoa huyện Ba Vì cho biết, hiện bệnh viện chưa đưa ra bất cứ con số bồi thường cụ thể nào và đang xem xét các yêu cầu từ hai bên gia đình bị trao nhầm con.
Cho đến nay, Bộ Y tế Việt Nam chưa hề có một quy trình cụ thể về việc trao – nhận con sau sinh, chính vì vậy, mỗi bệnh viện lại tự vạch ra cho mình những cách làm riêng.
Sau 2 năm cùng sống dưới một mái nhà, 2 bé gái từng bị trao nhầm là Lan Anh và Ngọc Yến ngày càng gắn bó khăng khít, thân thiết như chị em ruột.
Đại diện Bệnh viện đa khoa huyện Ba Vì lên tiếng về thông tin cho rằng bệnh viện gọi điện thông báo sẽ hỗ trợ, đền bù cho mỗi gia đình bị trao nhầm con 150 triệu đồng.
Trưa 15/7, hai trẻ bị trao nhầm cách đây 6 năm ở Bệnh viện đa khoa huyện Ba Vì (Hà Nội) đã chơi cùng nhau khá chan hòa trong vòng tay yêu thương của người mẹ.
Theo luật sư, 2 gia đình cần đến UBND huyện đăng ký nhận cha, mẹ, con, sau đó phải hủy giấy khai sinh cũ để làm lại giấy khai sinh mới cho các cháu.
Theo luật sư Quách Thành Lực (Đoàn luật sư TP. Hà Nội), số tiền mà bệnh viện phải bồi thường phụ thuộc vào khả năng các gia đình cung cấp căn cứ chứng minh thiệt hại cho Tòa án.
Bằng sự cảm thông và yêu thương, 2 gia đình bị trao nhầm con ở Bình Phước đã giúp 2 cháu bé vượt qua cú sốc, sống vui vẻ bên nhau.
Lãnh đạo Sở Y tế Hà Nội yêu cầu giải quyết dứt điểm vụ bệnh viện trao nhầm con trước ngày 20/7.
Có thể nói, bị trao nhầm con là ác mộng lớn nhất đối với mỗi ông bố, bà mẹ, theo thông tin đưa ra bởi tạp chí Times, hàng năm tại Mỹ có khoảng 20.000 vụ vô tình trao nhầm con.
Ngày 13/7, đại diện Sở Y tế Hà Nội cho biết 2 gia đình bị trao trả nhầm con đã đề nghị BV hỗ trợ chi phí về những tồn thất từ sự cố hy hữu này, trong đó có bên đề nghị BV hỗ trợ 300 triệu đồng.
Chồng cũ chị Hương khi biết tin bệnh viện trao nhầm con đã quay lại tìm gặp con đẻ 1 lần nhưng sau đó chưa thấy liên lạc lại.
Bé H., một trong hai bé trai bị trao nhầm tại Bệnh viện Đa khoa huyện Ba Vì (Hà Nội), không thể ngủ ngon, hàng đêm đều bắt cha mẹ nằm cùng.
Phát hiện bị bệnh viện trao nhầm bố mẹ sau 20 năm, 2 cô gái quyết định ở lại với bố mẹ nuôi, họ thậm chí không còn liên lạc với bố mẹ đẻ vì việc thay đổi bố mẹ quá khó khăn với họ.
Mặc dù hai gia đình biết bị trao nhầm con từ nửa năm nay nhưng thời điểm hiện tại, cả hai bên vẫn chưa nhận lại con ruột vì lý do không đáng có.
Bố của đứa trẻ trong vụ trao nhầm con ở Bênh viện Đa khoa Ba Vì cho biết: “gia đình tôi từ trên xuống dưới từng ngày, từng giờ mong nhận được con về với gia đình để chăm sóc, bù đắp cho con”.
Bộ Y tế vừa có văn bản gửi Sở Y tế Hà Nội, yêu cầu làm rõ và xử lý các cá nhân sai phạm trong vụ việc bệnh viện đa khoa Ba Vì trao nhầm con.
Con trai lên 6 tuổi nhưng không có nét gì giống mình, anh Phùng Giang âm thầm đi xét nghiệm phát hiện con trai lại không cùng huyết thống với mình và vợ.
Sau 39 năm nuôi con người khác, cuối cùng 2 người phụ nữ cũng đã tìm lại được gia đình mình.
Sau 43 năm bị trao nhầm cho người mẹ khác ở một nhà hộ sinh tại quận Ba Đình (Hà Nội), chị Tạ Thị Thu Trang đã tìm được mẹ đẻ và gia đình của mình.
Chị Tạ Thu Trang (trú đường Quán Thánh, quận Ba Đình, Hà Nội), người bị trao nhầm tại nhà hộ sinh ở Hà Nội đã tìm thấy cha mẹ của mình sau hơn 40 năm thất lạc.