Thêm quốc gia phát hiện ca nghi nhiễm virus Marburg
Sau Guinea Xích Đạo, Cameroon vừa phát hiện 2 trường hợp nghi ngờ mắc bệnh Marburg tại Olamze.
Sau Guinea Xích Đạo, Cameroon vừa phát hiện 2 trường hợp nghi ngờ mắc bệnh Marburg tại Olamze.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa ra tuyên bố kêu gọi các quốc gia khẩn trương xử lý và loại bỏ các loại dược phẩm không đạt tiêu chuẩn.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm 10/1 đưa ra khuyến cáo trong phòng chống dịch bệnh COVID-19 khi ca nhiễm biến thể phụ XBB.1.5 tăng mạnh.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo số liệu thống kê chính thức không cho thấy tác động thực sự của đợt bùng phát dịch COVID-19 ở Trung Quốc.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, bạn có thể mắc bệnh đậu mùa khỉ nếu tiếp xúc gần với người có triệu chứng như qua da hoặc chạm vào vật dụng của người bệnh.
Theo Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên, số ca mắc COVID-19 đang gia tăng trở lại và có xu hướng tiếp tục tăng trong thời gian tới.
Virus gây ra tình trạng chảy máu mắt khiến một phần ba số bệnh nhân không qua khỏi.
Hai loại thuốc giá rẻ từng được quan tâm đáng kể như phương pháp điều trị COVID-19 tiềm năng vừa bị Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến nghị nên hạn chế dùng.
Vi khuẩn gây bệnh lao có thể lan truyền trong không khí, khiến người nhiễm ho dai dẳng, ho ra máu, giảm cân, đổ mồ hôi đêm, sốt cao…
Biến thể BA.5 đang lây lan nhanh trên thế giới đã xâm nhập vào nước ta và để phòng bệnh, vaccine tiếp tục là yếu tố không thể thiếu.
RT cho biết, đề xuất chấm dứt tư cách thành viên của Nga tại Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã được gửi đến Quốc hội Nga.
Cơ quan giám sát sức khỏe của Liên hợp quốc cho biết gần 60% người lớn bị thừa cân hoặc béo phì tại châu Âu.
Thực tế chứng minh các quan điểm trước đây về vaccine, khẩu trang, khả năng lây nhiễm COVID-19 từ các bề mặt đồ dùng không hề đúng.
Trong bản cập nhật gần đây nhất của WHO về việc sử dụng hướng dẫn điều trị COVID-19 đã đưa ra các khuyến nghị sử dụng có điều kiện thuốc kháng virus Molnupiravir.
Các chuyên gia của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đang thảo luận về thời gian và cách thức tuyên bố chấm dứt đại dịch COVID-19.
Trưởng nhóm khoa học của WHO Soumya Swaminathan cho biết, không có bằng chứng cho thấy trẻ em và thanh thiếu niên khỏe mạnh cần tiêm liều bổ sung vaccine COVID-19.
Chuyên gia WHO cảnh báo, việc lặp lại các liều vaccine COVID-19 tăng cường không có thành phần được cập nhật không phải là một chiến lược khả thi.
Biến chủng Omicron dường như gây ra bệnh ít nghiêm trọng hơn so với Delta vốn chiếm ưu thế trên toàn cầu, nhưng không nên được phân loại là "chủng nhẹ".
WHO chính thức công bố biến chủng COVID-19 mới - có tên gọi IHU, được phát hiện ở Pháp, cho biết họ vẫn đang theo dõi chặt chẽ biến chủng này.
Hôm 4/1, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo, các ca nhiễm Omicron tăng vọt trên toàn cầu có thể làm tăng nguy cơ xuất hiện biến chủng mới hơn, nguy hiểm hơn.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus tin tưởng rằng đại dịch sẽ chấm dứt năm 2022 "nếu thế giới chấm dứt bất bình đẳng" về vaccine.
WHO cảnh báo biến chủng Delta và Omicron đang taọ ra "cơn sóng thần" COVID-19, trong khi nhiều nước Tây Âu lập kỷ lục ca nhiễm virus SARS-CoV-2.
Trong bối cảnh số ca mắc COVID-19 tăng 11% trên toàn cầu vào tuần trước, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo nguy cơ từ biến chủng Omicron vẫn còn "rất cao".
Hôm 24/12, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo, biến chủng Omicron đã xuất hiện tại 110 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho rằng còn sớm để khẳng định chủng Omicron có nghiêm trọng hơn Delta hay không.
Người đứng đầu Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại châu Âu cảnh báo các quốc gia phải chuẩn bị cho "sự gia tăng đáng kể" trường hợp mắc COVID-19 khi Omicron lan rộng.
Nhà sản xuất vaccine COVID-19 của Nga - Sputnik V sẽ nộp dữ liệu lâm sàng mới nhất của mình vào cuối tháng 12 để chờ sự phê duyệt của Tổ chức Y tế thế giới (WHO).
Theo người đứng đầu WHO, đã có bằng chứng cho thấy chủng Omicron đang lây lan nhanh hơn so với Delta, lây nhiễm cả đối với những người đã tiêm vaccine.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, nghiên cứu mới cho thấy vaccine hiện nay có thể kém hiệu quả hơn trong việc kháng Omicron so với các chủng virus trước đó.
Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết, biến chủng Omicron đang lây lan nhanh hơn bất kỳ biến chủng virus SARS-CoV-2 trước đây.