4 khuyến nghị của WHO để Việt Nam đối phó với biến chủng Omicron
Trưởng Đại diện WHO tại Việt Nam nêu các khuyến nghị về giám sát, thực hiện 5K và vaccine để Việt Nam đối phó với biến chủng Omicron.
Trưởng Đại diện WHO tại Việt Nam nêu các khuyến nghị về giám sát, thực hiện 5K và vaccine để Việt Nam đối phó với biến chủng Omicron.
Loạt biến chủng COVID-19 xuất hiện, hoành hành khắp nơi trên thế giới thời gian qua khiến cho tương lai thế giới trở nên bất định.
Chính phủ các nước cần đánh giá lại phản ứng đối với COVID-19 và tăng tốc chương trình tiêm chủng để đối phó với chủng Omicron.
WHO cho biết hiện, biến chủng Omicron hiện lan rộng đến 38 nước song vẫn chưa ghi nhận trường hợp thiệt mạng do chủng virus này.
Hôm 1/12, quan chức Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết vaccine có thể giúp tránh mắc COVID-19 nặng từ biến chủng Omicron.
Bộ Y tế vừa phát đi ý kiến của ông Kidong Park, Trưởng đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam về việc gia hạn sử dụng vaccine phòng COVID-19 Pfizer.
WHO cảnh báo biến thể Omicron mới có thể gây ra "hậu quả nghiêm trọng" ở một số nơi, thế giới phải chuẩn bị để ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh.
Tổ chức Y tế Thế giới hôm kêu gọi các quốc gia trên thế giới không áp dụng lệnh cấm đi lại đối với các quốc gia Nam Phi do lo ngại về biến thể Omicron mới.
Các quốc gia thành viên của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đạt được đồng thuận trong việc đàm phán một thỏa thuận nhằm ngăn chặn đại dịch trong tương lai.
Trung tâm Phát triển toàn cầu (CGD) công bố báo cáo cho thấy ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc tại Ngân hàng Thế giới và các tổ chức toàn cầu.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo châu Âu một lần nữa sẽ là tâm điểm dịch COVID-19 khi các ca bệnh tăng cao trên khắp châu lục.
Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus nhấn mạnh đại dịch COVID-19 còn "lâu mới kết thúc", cảnh báo sẽ có thêm đại dịch trong tương lai.
Bắc Kinh kêu gọi WHO duy trì cách tiếp cận “khách quan, khoa học” khi cơ quan này khởi động giai đoạn điều tra mới về nguồn gốc virus SARS-CoV-2.
WHO cho biết, nhóm tư vấn mới được thành lập về các mầm bệnh nguy hiểm có thể là "cơ hội cuối cùng " để xác định nguồn gốc của virus SARS-CoV-2.
Mỹ chấp nhận cho du khách quốc tế sử dụng vaccine COVID-19 được các cơ quan quản lý Mỹ hoặc WHO phê duyệt nhập cảnh nước này.
Tờ Wall Street Journal dẫn lời người phát ngôn của WHO cho biết tổ chức này đang lập nhóm chuyên gia để điều tra nguồn gốc virus SARS-CoV-2.
Trả lời VTC News, Tiến sĩ Kidong Park - Trưởng Đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam, khẳng định sẽ hỗ trợ nước ta cho lộ trình sống chung với COVID-19.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết đang theo dõi biến thể mới của virus SARS-CoV-2 - tên gọi Mu, có khả năng kháng vaccine.
Các chuyên gia của WHO cho biết, cơ hội làm rõ nguồn gốc virus SARS-CoV-2 đang “nhanh chóng khép lại”, hối thúc đẩy nhanh giai đoạn 2 của cuộc điều tra.
Trung Quốc bác bỏ lời kêu gọi mở cuộc điều tra mới, tìm hiểu nguồn gốc gây ra đại dịch COVID-19 của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), cho rằng điều này không cần thiết.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) kêu gọi Trung Quốc chia sẻ dữ liệu thô từ các ca mắc COVID-19 sớm nhất để bắt đầu giai đoạn hai quá trình điều tra nguồn gốc đại dịch.
Người đứng đầu WHO cảnh báo, trừ khi tình hình thay đổi mạnh mẽ theo chiều hướng tốt hơn, còn không thế giới sẽ có hơn 300 triệu ca mắc COVID-19 vào đầu năm tới.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) kêu gọi các nước tạm dừng tiêm liều vaccine COVID-19 tăng cường để ủng hộ những người chưa được tiêm chủng.
Vaccine COVID-19 Vero Cell của Sinopharm được Trung Quốc cấp phép ngày 24/12/2020 và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) phê duyệt khẩn cấp tháng 5/2021.
WHO cảnh báo, thế giới đang đứng trước nguy cơ mất đi những thành quả vốn rất vất vả để đạt được trong cuộc chống lại dịch COVID-19 do sự lấn át của biến thể Delta.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên cho biết, nước này đã đề xuất phương án điều tra nguồn gốc virus SARS-CoV-2 thay thế kế hoạch của WHO.
Các chuyên gia cho rằng, một cuộc điều tra hoàn chỉnh bên trong Trung Quốc là cần thiết để xác định chính xác nguồn gốc virus SARS-CoV-2.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho rằng tất cả các nước đều có trách nhiệm hợp tác để truy tìm nguồn gốc virus SARS-CoV-2.
Chính quyền Tổng thống Joe Biden cho rằng, việc Trung Quốc từ chối điều tra giai đoạn 2 nguồn gốc COVID-19 là vô trách nhiệm và nguy hiểm.
Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cảnh báo về khả năng xuất hiện biến thể COVID-19 mới nguy hiểm hơn cả Delta.