Học sinh Hà Nội thích thú trải nghiệm phiên chợ Tết
Với mong muốn giúp học sinh hiểu giá trị tốt đẹp của ngày Tết cổ truyền và luôn biết yêu thương, chia sẻ, nhiều trường học tại Hà Nội đã tổ chức phiên chợ Tết.
Với mong muốn giúp học sinh hiểu giá trị tốt đẹp của ngày Tết cổ truyền và luôn biết yêu thương, chia sẻ, nhiều trường học tại Hà Nội đã tổ chức phiên chợ Tết.
Nghe tôi kể chuyện, mẹ tôi lẳng lặng gạn một bát nước mắm mang sang nhà thằng Tâm; lúc chúng tôi sang thì thấy mẹ nó vừa thái thịt vừa khóc thút thít.
Còn nhớ năm 1999, đến tối 29 Tết mà bộ phim TVB còn chiếu dở, nhà đài báo phát đột xuất mấy tập cuối vào sáng 30, khán giả ngạc nhiên nhưng vẫn cố thu xếp xem.
Cả đêm giao thừa, lũ trẻ chúng tôi không ngủ, không phải để xem Táo quân hay pháo bông như bây giờ vì làm gì có TV, mà là thức chờ ba cúng xong để được ăn thịt gà.
Mẹ tôi đông con nhưng năm nào cũng cố xoay xở để mỗi đứa đều có áo Tết; khi thấy mẹ gọi người đến bán lợn là chúng tôi biết mình sắp có áo mới.
Những món đồ này trước kia chỉ có ở trong nhà giới trung lưu, giàu có khi Tết đến, ngày nay một số loại đã không còn xuất hiện nữa.
Khoác lên mình tà áo dài thướt tha, nhiều du khách thích thú trải nghiệm phiên chợ Tết xưa ở phố cổ Hội An.
Bạn có tò mò rằng Tết cách đây gần 30 năm trước ở Hà Nội trông như thế nào không?
Tết Nguyên đán ở Hà Nội đa dạng do con người từ nhiều nơi tụ họp về đây, nên tất cả những nét đặc trưng của từng địa phương đã được tập trung và chắt lọc.
Dịp giáp Tết, mỗi ngày, lũ trẻ có thể đi lên chợ hàng chục lần, chỉ để ngắm và hít mùi bát phở 2.000 đồng, rồi lại rồng rắn kéo nhau về làng khi tan buổi chợ.
Thường gần Tết ở xóm tui ai nuôi heo thì bà con xúm lại làm thịt rồi chia mỗi người một ít ăn Tết, qua Tết cắt lúa, đong lúa mà trả, nên gọi là “mần heo chia lúa”.
Chiều 30 Tết năm nào, lũ trẻ xóm tôi cũng hò reo đá bóng, quả bóng chính là cái bàng quang lợn mà người lớn vứt ra cho sau khi chú ỉn được làm thịt, xử lý xong.
Như nhiều trẻ khác, gần Tết, tôi được mẹ sai đi xếp hàng mua thực phẩm lúc trời chưa sáng, đôi lúc tỉnh cơn ngủ gật khi có người bị móc trộm tem phiếu, khóc tu tu.
Nhớ những cái Tết đầm ấm, vui vẻ, dù nghèo nhưng đầy tình thân trước đây lại thấy tiếc vì giờ người ta lo vật chất, lo thăng tiến, tham sân si quá nhiều.
Theo ghi chép của người phương Tây, Tết Nguyên Đán của người Việt ở thế kỷ 17 diễn ra nhộn nhịp với nhiều thú vui độc đáo sau một năm bận rộn.
Các bạn trẻ ở Hà Nội tỏ ra háo hức với “Tết kí ức”, nơi mang lại những trải nghiệm không thể tuyệt vời hơn về cái Tết cổ truyền đậm chất Việt của những năm 80.
Hình ảnh Tết của ngày xưa những ngày cuối năm đang thu hút sự quan tâm của đông đảo cộng đồng mạng.
Mâm ngũ quả khổng lồ, con đường nón lá ấn tượng, những gánh hàng hoa xinh xắn cùng những quán hàng mái lá phên tre mang đậm màu sắc truyền thống tại Chợ Tết Ecopark từ 2-4/2 đang trở thành điểm check-in sống ảo của rất nhiều các bạn trẻ.
Tết xưa với những hình ảnh, mùi vị khó quên để khi nghĩ tới, ai từng được sống qua giai đoạn ấy cũng đều cảm thấy nao lòng.
Thật khó để tìm lại những hương vị Tết ngày xưa khi mà cuộc sống đã có quá nhiều thay đổi, nhưng nếu biết cách, ta vẫn có thể cảm nhận Tết xưa qua Tết nay.
(VTC News) - Những năm chiến tranh ấy, gia đình tôi đón Tết mang một hương vị đặc biệt khác - PGS.TS Văn Giá,
(VTC News) - Phố phường rộn ràng, quán xá nhộn nhịp, những chuyến xe xuôi ngược, gánh quà tết trĩu nặng… là những hình ảnh đẹp của Tết Canh Ngọ năm 1990 ở Hà Nội.
(VTC News) - Những hình ảnh đẹp về chợ hoa Hàng Lược năm 1973 trong chương trình "Cà phê sáng với VTV3" gây xúc động người xem những ngày giáp Tết.
(VTC News) - Thế mà thấm thoắt bao nhiêu cái Tết đã đi qua, những thanh âm ấy đến giờ chỉ còn là hoài niệm. Nhớ lắm, những cái Tết xưa… - Nhà văn Nguyễn Như Phong.
(VTC News) - Ai chẳng có một miền quê để mà thương, mà nhớ. Đi qua những vui buồn năm tháng, càng khao khát được trở về dưới mái nhà có bao nhiêu thương nhớ đon