Sẽ tổng kiểm tra người đăng ký trên 4 SIM để chặn SIM rác
Theo thông báo của Bộ TT&TT, trong 1 tháng tới, các nhà mạng sẽ phải rà soát những người đứng tên từ 4 SIM trở lên để đảm bảo chính chủ sử dụng.
Theo thông báo của Bộ TT&TT, trong 1 tháng tới, các nhà mạng sẽ phải rà soát những người đứng tên từ 4 SIM trở lên để đảm bảo chính chủ sử dụng.
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, đến thời điểm hiện tại, các nhà mạng đã loại bỏ 12,5 triệu thuê bao thông tin không khớp với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
Theo Bộ TT&TT, sơ bộ kết quả thanh tra thông tin thuê bao di động cho thấy, vẫn còn tình trạng một thuê bao được đăng ký ở nhiều tỉnh, thành phố khác nhau.
Bộ TT-TT tiếp tục yêu cầu các doanh nghiệp viễn thông di động quyết liệt thực hiện đúng tiến độ việc rà soát, làm rõ đối với các khách hàng sở hữu trên 10 SIM.
SIM được nhập thông tin, kích hoạt sẵn dịch vụ để bán và lưu thông trên thị trường có thể trở thành lý do khiến nhà mạng bị tạm dừng phát triển thuê bao mới.
Điện thoại thông minh Android luôn có cài đặt các tùy chọn để chặn những số điện thoại không mong muốn, ngoài ra còn có ứng dụng để hỗ trợ tính năng này.
Tổng cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương) vừa yêu cầu lực lượng quản lý thị trường các địa phương hỗ trợ kiểm tra hoạt động mua, bán sim trên thị trường.
Từ 1/7, Cục Viễn thông phối hợp cùng các nhà mạng Viettel, VNPT và MobiFone thực hiện lọc và cắt liên lạc các thuê bao phát tán cuộc gọi rác.
Để mua SIM, người dùng di động sẽ phải tới cửa hàng của nhà mạng thay vì các đại lý SIM thẻ như trước đây, trong tương lai, mua bán SIM có thể mua trực tuyến.
Bị làm khó khi xin cấp phép đầu tư xây dựng, ông Nhân dùng 30 sim rác nhắn tin vu khống Giám đốc Sở Kế hoạch - Đầu tư và một số lãnh đạo tỉnh Gia Lai.
Sau khi có thông tin chính thức về việc chuyển đổi mã mạng, các đại lý bán SIM thẻ đồng loạt ngừng bán SIM 11 số để "chờ cập nhật giá".
Theo ghi nhận của PV, không ít người dùng SIM rác, trong đó có nhiều dãy số đẹp không nhận được tin nhắn của nhà mạng yêu cầu phải đi nộp ảnh chân dung chính chủ.
Dựa trên quy định tại Nghị định 49 cùng trao đổi của đại diện Cục Viễn thông, người dùng có thể xác định được thuê bao của mình có thuộc diện bị khóa một chiều dịch vụ.
Chiến dịch thu hồi SIM rác và không cho tái sử dụng từ cuối năm ngoái khiến nhà mạng đứng trước nguy cơ cháy kho di động 10 số.
Trước thông tin người dân phải chụp ảnh chân dung mới đủ điều kiện làm chủ sở hữu hợp pháp của một SIM số điện thoại, rất nhiều người tiêu dùng lên tiếng đây là một yêu cầu rườm rà và không khả thi.
Nghị định số 49/2017 sửa đổi, bổ sung Điều 15 của Nghị định số 25/2011 không chỉ yêu cầu các nhà mạng gửi thông báo thuê bao di động trong 5 ngày liên tục mà còn bắt buộc các thuê bao phải bổ sung thêm ảnh chân dung chính chủ, nếu không thực hiện sẽ bị tạm dừng dịch vụ.
Để xử lý vấn nạn sim rác, tin nhắn rác, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn cho biết, Bộ TT&TT rất trăn trở và đã quyết liệt xử lý vấn đề này.
Giá bán SIM rác của các nhà mạng phổ biến là 10.000 đồng một chiếc, có những loại số xấu hơn giá 8.000 đồng.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn yêu cầu Cục Viễn thông và Thanh tra Bộ tiếp tục theo dõi, xử lý 8 dấu hiệu vi phạm trong lĩnh vực viễn thông; riêng trong việc xử lý SIM kích hoạt sẵn, phải tránh tình trạng "đầu voi đuôi chuột" và doanh nghiệp lách luật.
3 mạng di động lớn là Viettel, MobiFone và VinaPhone cho biết, các nhà mạng này đã kết thúc việc "trảm" SIM kích hoạt sẵn trên kênh phân phối sai quy định đợt 1 và bắt đầu "trảm" đợt 2 những loại SIM này đúng như cam kết.
Từ đầu tháng 11, các nhà mạng triển khai thu hồi sim rác (sim bị khai khống thông tin) theo cam kết với Bộ TT&TT. Tại TP HCM, tình hình kinh doanh sim số khá ảm đạm sau quyết định này.
10,7 triệu SIM thuê bao di động Vinaphone, Viettel và MobiFone có dấu hiệu kích hoạt sẵn, khai báo sai thông tin, không xác nhận đăng ký đã bị khoá trong chiến dịch "xoá sổ SIM rác".
Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) vừa ra văn bản đề nghị UBND các tỉnh, thành phố chỉ đạo quyết liệt công an, quản lý thị trường và Sở TTTT địa phương xử lý nghiêm các vi phạm trong việc đăng ký thông tin thuê bao di động trả trước, khuyến mại không đúng quy định, mua bán và lưu thông sim đã kích hoạt.
Chiều ngày 23/11/2016, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn đã đi kiểm tra đột xuất việc thu hồi SIM kích hoạt sẵn trên kênh phân phối tại các doanh nghiệp viễn thông lớn.
Theo lộ trình 5 nhà mạng cam kết với Bộ TTTT, ngày 21/11, bắt đầu khóa các sim kích hoạt sẵn (sim rác), tuy nhiên tại nhiều cửa hàng, đại lý sim thẻ, sim kích hoạt sẵn vẫn được bày bán tràn lan.
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Trương Minh Tuấn nhấn mạnh, việc phát triển thuê bao trả trước tràn lan thiếu quản lý đã làm phát sinh tình trạng SIM rác và dẫn tới việc lãng phí tài nguyên kho số quốc gia.
Từ ngày 1/11/2016, MobiFone sẽ chính thức triển khai việc rà soát và thu hồi các SIM đã kích hoạt sẵn trên thị trường.
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, sim rác không chỉ dẫn tới vấn nạn tin nhắn rác, lừa đảo mà còn là công cụ của tội phạm, thậm chí khủng bố, do vậy, cơ quan này quyết định 5 nhà mạng ký cam kết thu hồi sim kích hoạt sẵn trên các kênh phân phối từ ngày 1/11 tới.
Đáp ứng nhu cầu quảng cáo của nhiều đơn vị kinh doanh, gần đây, dịch vụ cho thuê sim rác với giá 650-1.000 đồng/ngày phát triển mạnh. Giá mỗi SMS chỉ 30 đồng
Tại buổi làm việc với Sở thông tin truyền thông Hà Nội sáng 23/1, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Bắc Son đã chỉ đạo Sở cần kiểm tra chặt chẽ các đại lý bán sim rác.