Hiện trạng tuyến đường thường bị lấn chiếm vỉa hè, sắp thành phố đi bộ ở TP.HCM
Dự kiến vào cuối tuần, đường Thái Văn Lung (Quận 1, TP.HCM) chuyển thành phố đi bộ trong thời gian 19h-23h, tương tự như đường Nguyễn Huệ.
Dự kiến vào cuối tuần, đường Thái Văn Lung (Quận 1, TP.HCM) chuyển thành phố đi bộ trong thời gian 19h-23h, tương tự như đường Nguyễn Huệ.
Công ty CP Vacxin Việt Nam - Chi nhánh TP.HCM - vừa bị xử phạt vì đặt biển quảng cáo trái phép ở Quảng Ngãi.
11 tuyến đường tại Quận 1, TP.HCM sẽ được thí điểm thu phí cho thuê vỉa hè, đây là quận đầu tiên ở thành phố thực hiện việc này.
Sau phản ánh của báo điện tử VTC News, UBND phường Hoàng Liệt ra quân xử lý hàng rong lấn chiếm vỉa hè, khi thấy lực lượng chức năng một số trường hợp đã tháo chạy.
Trên phố Nguyễn Hữu Thọ và Nguyễn Phan Chánh (Hoàng Mai, Hà Nội), nhiều hàng quán lấn chiếm vỉa hè cả ngày lẫn đêm khiến người đi bộ phải xuống lòng đường.
Ai được thuê vỉa hè? Vỉa hè trước cửa nhà mình thì người khác có được đến thuê? Nếu người thuê cố tình chiếm dụng diện tích lớn hơn phần thuê, ai sẽ giám sát, xử lý?
Quận Hoàn Kiếm đã đề xuất thí điểm cho thuê khai thác vỉa hè ở 10 tuyến phố, một số quận khác cũng đề xuất các tuyến phố đủ điều kiện để thí điểm cho thuê vỉa hè.
Sở GTVT TP.HCM yêu cầu các đơn vị liên quan xử lý tình trạng lấn chiếm vỉa hè, lòng đường tồn tại nhiều năm tại một số tuyến đường ở quận 1.
Vỉa hè là phần dọc theo hai bên đường, là phần đường dành riêng cho người đi bộ nên nếu đi xe trên vỉa hè, người tham gia giao thông sẽ bị phạt.
Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định cụ thể về các trường hợp được phép và không được phép đỗ xe trên vỉa hè cũng như mức phạt cho hành vi để xe máy lấn chiếm vỉa hè.
Hàng cột bê mới được dựng trên vỉa hè bao quanh hồ Văn Chương (Đống Đa, Hà Nội) để ngăn người dân lấn chiếm vỉa hè làm nơi kinh doanh, dừng đỗ xe cộ.
Vỉa hè xuống cấp, rác thải bủa vây và xe ô tô lấn chiếm tràn lan khiến vỉa hè bên bờ sông Kim Ngưu trở nên nhếch nhác, việc di chuyển của người dân trở nên khó khăn.
Nhiều đoạn lòng đường, vỉa hè ở quận Tây Hồ (Hà Nội) bị lấn chiếm làm bãi đỗ xe, đẩy người đi bộ xuống lòng đường.
Nhiều điểm vỉa hè trên hàng loạt tuyến phố ở Hà Nội đã được dựng hàng rào chắn, đặt bê tông, dựng rào sắt, bồn hoa trên các tuyến phố để chống lấn chiếm vỉa hè.
Sau hơn một tháng lực lượng chức năng ra quân lấy lại vỉa hè cho người đi bộ, nhiều nơi vẫn chưa thể giải quyết dứt điểm thì tình trạng tái lấn chiếm lại xuất hiện.
Tại TP Quy Nhơn (Bình Định) không chỉ vỉa hè mà lòng đường cũng bị các cơ sở kinh doanh chiếm dụng để bán hàng, vỉa hè cũng thành bãi giữ xe của nhiều khách sạn.
Sau hơn 1 tháng ra quân giành lại vỉa hè, nhiều nơi ở Hà Nội chưa xử lý dứt điểm. Tình trạng người dân căng bạt để kinh doanh vỉa hè, dưới lòng đường vẫn diễn ra.
Lực lượng chức năng phường Hàng Gai tiếp tục ra quân xử lý vi phạm vỉa hè, nhiều điểm đã chấp hành tốt, tuy nhiên vẫn còn một số trường hợp cố tình lấn chiếm.
Từ đầu năm đến nay, Công an quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) xử phạt 262 trường hợp kinh doanh lấn chiếm vỉa hè, lòng đường, với số tiền phạt 319 triệu đồng.
Nhiều tuyến phố Hà Nội kẻ vạch chia vỉa hè, tuy nhiên phần hè rộng thoáng thì cho dân đỗ xe, còn phần vỉa hè dành cho người đi bộ đa phần đều dính bốt điện, gốc cây.
Nếu người đi bộ không đi thì vỉa hè để phí, trong khi hoạt động kinh tế đang bị o ép.
Hành vi chiếm dụng lòng đường đô thị hoặc hè phố để làm nơi trông giữ xe, dựng biển quảng cáo, bán hàng... có thể bị phạt tới 30 triệu đồng.
Đại đa số người điều khiển phương tiện ở Việt Nam không có văn hoá nhường đường, quyết tranh giành bằng được với người đi bộ, thậm chí đó là trẻ em, người già.
Chuyên gia cho rằng "nói giành lại vỉa hè cho người đi bộ là cực đoan, không có giá trị thực tiễn".
Đây là hình ảnh ghi lại vụ hành hung xảy ra vào ngày 3/2 trên phố Ngọc Lâm, quận Long Biên, Hà Nội khiến một phụ nữ bị sẩy thai và gãy ngón tay.
Ban chỉ đạo 197 TP Hà Nội đang ra quân dẹp vỉa hè, tuy nhiên khi lực lượng chức năng rời đi, nhiều hàng quán lại ngang nhiên đặt bàn ghế, hàng hóa lấn chiếm vỉa hè.
Ông Trần Sỹ Thanh yêu cầu công khai thông tin các Chủ tịch quận, huyện, thị xã, xã, phường, thị trấn để xảy ra nhiều vi phạm về trật tự hè phố, lòng đường.
Hàng chục năm nay, vỉa hè Hà Nội bị cướp bằng "luật rừng", mạnh tay đòi lại vỉa hè cho người dân là cách tốt nhất để trả lại bộ mặt sạch sẽ, trật tự cho thủ đô.
Lấn chiếm vỉa hè, lòng đường để bán hàng, chiếm lối đi lại của người đi bộ... là tình trạng diễn ra tại phố Ngô Thì Nhậm, gần chợ Bông Đỏ (Hà Đông, Hà Nội).
Để tránh tình trạng "đánh trống bỏ dùi" khi giành lại vỉa hè, Hà Nội cần thực hiện quyết liệt nhưng cũng không nên máy móc, cần linh hoạt để có giải pháp phù hợp.