Muôn kiểu lấn chiếm vỉa hè ở Hà Nội, đẩy người đi bộ xuống lòng đường
Các cửa hàng, cơ sở kinh doanh tại Hà Nội ngang nhiên dựng xe, bày bàn ghế, hàng hoá..., coi vỉa hè là của riêng, đẩy người đi bộ xuống lòng đường.
Các cửa hàng, cơ sở kinh doanh tại Hà Nội ngang nhiên dựng xe, bày bàn ghế, hàng hoá..., coi vỉa hè là của riêng, đẩy người đi bộ xuống lòng đường.
Ban Chỉ đạo 197 kiên quyết xóa bỏ các điểm hè phố, lòng đường bị chiếm dụng làm nơi kinh doanh buôn bán, trông giữ xe, trả lại nguyên trạng hè phố cho người đi bộ.
Chuyện vỉa hè không còn dành riêng cho người đi bộ đã được đề cập nhiều lần và chuyện ô tô đỗ trên vỉa hè, thậm chí ngay cả khi đang thi công cũng không phải là mới.
Xe ô tô, hàng quán đua nhau lấn chiếm vỉa hè khu vực hồ Ba Mẫu, phường Phương Liên (Đống Đa, Hà Nội) khiến người đi bộ phải xuống lòng đường.
Trong buổi sáng ra quân lấy lại lòng đường, vỉa hè, lực lượng chức năng phường Hoàng Liệt (Hoàng Mai, Hà Nội) xử phạt và cẩu kéo hơn 50 phương tiện đỗ sai quy định.
Mặc dù Sở GTVT TP.HCM đã có văn bản chỉ mặt các bãi giữ xe, buộc đóng cửa, hoàn trả lại vỉa hè nhưng đến nay các bãi giữ xe này vẫn ngang nhiên hoạt động.
Phần vỉa hè lắp rào chắn tạo lối cho người bộ trước nhiều bệnh viện đang bị “xẻ thịt” để kinh doanh bãi giữ xe vừa bị Sở GTVT TP.HCM điểm mặt.
Tình trạng vỉa hè bị chiếm dụng để kinh doanh, dân muốn ngồi ghế đá công cộng phải trả tiền mua nước đang diễn ra ở Hồ Tây (Hà Nội) khiến nhiều người bức xúc.
Bao nhiêu người chỉ trích dân Việt lười đi bộ, nhưng vỉa hè gần như bị "ăn cướp" trắng trợn hết rồi, có chỗ nào để đặt chân đâu mà đi!
Hệ thống camera thông minh có thể nhận diện hành vi lấn chiếm vỉa hè rồi gửi thông tin tới lãnh đạo phụ trách để thông báo.
Hàng chục hộ dân ở Quận 5 (TP.HCM) phải đi chui phía dưới phòng ngủ một căn nhà lấn chiếm hẻm công cộng, thậm chí đến quan tài cũng không thể đứng thẳng khiêng ra.
Dọc tuyến đường Tố Hữu (Nam Từ Liêm, Hà Nội), các điểm bán nông sản mọc lên chiếm dụng vỉa hè gây mất mỹ quan và an toàn giao thông.
Một số chủ quán nhậu ở hồ Láng Thượng ngang nhiên 'cướp vỉa hè' mở rộng kinh doanh, trông giữ xe dưới lòng đường quanh khu vực 3 bệnh viện lớn ở Hà Nội.
Mặc dù TP.HCM đã nhiều lần ra quân dọn dẹp, tuy nhiên các quán nhậu vẫn thản nhiên lấn chiếm vỉa hè làm nơi kinh doanh, buôn bán.
Chánh văn phòng UBND TP.HCM cho rằng, việc ông Đoàn Ngọc Hải rút đơn xin từ chức, TP.HCM chưa có ý kiến nên ông Hải đi dẹp vỉa hè là bình thường.
Chuyên gia giao thông đã có những đánh giá ban đầu về dự thảo dành 1,5m vỉa hè cho người đi bộ ở TP.HCM.
Đậu trước cổng Bệnh viện Từ Dũ gây cản trở giao thông, chủ xe tự xưng của Bộ Công an để xin được bỏ qua nhưng đoàn kiểm tra liên ngành quận 1 vẫn kiên quyết xử lý.
Đề xuất lắp camera giám sát và phạt nguội hành vi lấn chiếm vỉa hè, lòng đường được đánh giá là giải pháp thông minh nhưng có thể vướng mắc do kinh phí cao.
Để quản lý vỉa hè một cách hiệu quả và căn cơ, hiện UBND quận 1 đã trình Quận ủy đề án quản lý vỉa hè để xin ý kiến.
Nhiều điểm giữ xe trên vỉa hè "chặt chém" khách với giá cao sau chỉ đạo dẹp bỏ 48 bãi xe "vua" ở quận 1.
Bà Võ Thị Dung, Phó bí thư Thành ủy TP.HCM, cho biết Thành ủy đã giao cho Ban thường vụ Quận ủy quận 1 xem xét, giải quyết đơn từ chức của Phó chủ tịch Đoàn Ngọc Hải.
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Trần Vĩnh Tuyến cho rằng, vỉa hè giống như mảnh đất vàng nên nhiều người săm soi, sơ hở là bị chiếm dụng.
Các chuyên gia giao thông cho rằng, chiến dịch dọn dẹp vỉa hè ở TP.HCM thất bại hoàn toàn vì làm theo phong trào, không có khung pháp lý.
Ô tô đậu tứ tung, hàng quán bày bán la liệt trên trên vỉa hè khiến nhiều tuyến đường ở quận 1 lại nhếch nhác, bầy hầy như xưa.
Một cán bộ trật tự đô thị đã bị đình chỉ công tác để làm rõ có dấu hiệu “bảo kê” vỉa hè ở trung tâm TP.HCM.
Theo chuyên gia, lắp đặt camera xử phạt nguội lấn chiếm vỉa hè sẽ khiến người vi phạm sợ và thay đổi hành vi, tiến tới có ý thức chấp hành.
Hai xe biển xanh đậu trên vỉa hè đã bị ông Đoàn Ngọc Hải xử phạt, trong đó một chiếc bị cẩu về trụ sở.
Phó chủ tịch quận 1 Đoàn Ngọc Hải cho rằng, người dân góp ý vụ xe biển xanh của đoàn liên ngành gây ùn tắc giao thông là 'không trên tinh thần xây dựng'.
“Xe của ai mà đậu ở đây. Đậu như vậy gây kẹt xe tôi đi không được...”, một người đàn ông chạy xe máy phản ứng gắt khi thấy xe biển xanh chở ông Đoàn Ngọc Hải đi dẹp vỉa hè đậu trên đường gây kẹt xe.
Bị ông Đoàn Ngọc Hải cho cẩu xe vì đậu trên vỉa hè, tài xế taxi phân trần mới dừng xe 10 phút để ăn tô bún riêu 15.000 đồng.