Bùng nổ các hợp tác xã do thanh niên làm chủ, góp giàu cho địa phương
Thời gian qua, tại Võ Nhai (Thái Nguyên) xuất hiện nhiều hợp tác xã do thanh niên làm chủ rất thành công.
Thời gian qua, tại Võ Nhai (Thái Nguyên) xuất hiện nhiều hợp tác xã do thanh niên làm chủ rất thành công.
Sau khi tốt nghiệp thạc sĩ, Dương Thùy Lương trở về quê hương khởi nghiệp với ý tưởng làm nông nghiệp sạch và tìm hướng mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản.
Cạnh tranh lớn buộc sản phẩm nông nghiệp của các hợp tác xã phải được nâng cao cả năng suất và chất lượng, ứng dụng KHCN vào sản xuất là hướng đi tích cực nhất.
Đó là câu chuyện của anh Trần Trọng Tấn (dân tộc Tày, sinh năm 1992, ở xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên) - Giám đốc HTX Nông nghiệp và Thương mại La Hiên.
Tận dụng ưu thế về địa hình, HTX Ngọc Linh H80 khuyến khích các hộ trồng sâm Ngọc Linh cùng nhau phát triển dịch vụ du lịch, giúp cải thiện thu nhập của người dân.
Trồng na trái "khủng" theo hướng VietGAP kết hợp với công nghệ tưới tự động, HTX Mé Lếch (Mai Sơn, Sơn La) mỗi năm thu hoạch 2.100 tấn na, thu lãi 120 tỷ đồng.
Hợp tác xã (HTX) du lịch dịch vụ nông nghiệp Cẩm Hà (Hội An, tỉnh Quảng Nam) đang tập trung phát triển 18 chủng loại rau và các sản phẩm dịch vụ du lịch nông nghiệp.
Việc ứng dụng khoa học công nghệ vừa giúp các HTX giảm chi phí nhân công, nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm, gia tăng thu nhập cho thành viên, người lao động.
Để nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị sản phẩm, các HTX trên địa bàn tỉnh Sơn La đã không ngừng đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất, kinh doanh.
Nước ta có khoảng 31.700 HTX, vốn đầu tư sản xuất trở thành vấn đề được nhiều HTX quan tâm.
Đại biểu Quốc hội đề nghị, chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với các tổ chức kinh tế hợp tác có trọng tâm, dễ tiếp cận, hiệu quả và phù hợp với nguồn lực kinh tế.
Đại biểu Quốc hội đề nghị giữ tên Luật Hợp tác xã (HTX), nghiên cứu chính sách hỗ trợ HTX gắn với giá trị sản phẩm, ứng dụng khoa học công nghệ, chuyển đổi số.
Chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ 4.0 trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm là xu thế tất yếu, yêu cầu cấp thiết của các hợp tác xã hiện nay.
Trong bối cảnh hiện nay, việc số hoá trong hoạt động sản xuất, kinh doanh giúp các hợp tác xã (HTX), nhất là các HTX nông nghiệp phát triển nhanh và bền vững.
Trong khi nhiều hợp tác xã (HTX) gặp khó khăn về tiêu thụ sản phẩm thì một số HTX của tỉnh Hà Nam dễ dàng vượt qua vì áp dụng công nghệ 4.0 trong quảng bá, bán hàng.
Sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, thị trường tiêu thụ không ổn định, “được giá mất mùa, được mùa mất giá” là những khó khăn trở ngại của các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX).
Việc sửa đổi Luật Hợp tác xã nhằm hoàn thiện cơ sở pháp lý, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế tập thể bền vững, đóng góp vững chắc vào nền kinh tế quốc dân.
Thời gian qua, Hải Dương ban hành nhiều chính sách hỗ trợ để các hợp tác xã (HTX) phát triển bền vững, tạo việc làm, thu nhập ổn định cho hàng chục nghìn lao động.
Sáng 11/4 tại Hà Nội diễn ra buổi tọa đàm 'Xây dựng các hợp tác xã kiểu mới trong nông nghiệp như thế nào trong giai đoạn 2015-2016 và 2017-2020'.