
Ba Lan muốn tiếp cận 'lá chắn hạt nhân' của Pháp
Tổng thống Andrzej Duda tuyên bố rằng Ba Lan nên tìm kiếm sự bảo vệ cần thiết để giảm thiểu mối đe dọa của Nga thông qua lá chắn hạt nhân của Pháp.
Tổng thống Andrzej Duda tuyên bố rằng Ba Lan nên tìm kiếm sự bảo vệ cần thiết để giảm thiểu mối đe dọa của Nga thông qua lá chắn hạt nhân của Pháp.
Iran xác nhận vòng đàm phán tiếp theo giữa nước này và Mỹ về chương trình hạt nhân của Tehran vẫn sẽ được tổ chức tại thủ đô Muscat của Oman vào ngày 19/4 tới.
Bộ trưởng Năng lượng Hoa Kỳ Chris Wright cho biết, Mỹ và Ả Rập Xê-út đang tiến gần đến việc ký kết một thỏa thuận hợp tác hạt nhân dân sự.
Iran và Mỹ đã có cuộc hội đàm về vấn đề hạt nhân tại Oman và nhất trí sẽ họp lại vào tuần tới.
Tổng thống Trump cho biết, Mỹ và Iran sẽ tham gia đàm phán trực tiếp về hạt nhân, đồng thời cảnh báo Tehran sẽ "gặp nguy hiểm lớn" nếu không đạt được thỏa thuận.
Nga sẵn sàng làm trung gian giúp giải quyết căng thẳng hạt nhân giữa Mỹ và Iran nếu hai nước muốn ký kết một hiệp định.
Tập đoàn hóa chất Mỹ dự kiến triển khai lò phản ứng hạt nhân riêng cho khu công nghiệp, với công suất 100 MW, dự kiến cắt giảm 500.000 tấn khí CO2 mỗi năm.
Cố vấn an ninh quốc gia Nhà Trắng Mike Waltz cho biết chính quyền Trump đang tìm cách "phá hủy hoàn toàn" chương trình hạt nhân của Iran.
Đề xuất mở rộng "ô hạt nhân" của Pháp đang thu hút sự quan tâm của các đồng minh châu Âu.
Các nhà nghiên cứu tự tin rằng loại pin này có thể cung cấp năng lượng vĩnh viễn cho các thiết bị như máy tạo nhịp tim.
Phản hồi việc Iran từ chối đàm phán hạt nhân, Nhà Trắng nhắc lại rằng có thể đối phó với nước này bằng thỏa thuận hoặc biện pháp quân sự.
Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk cho biết, nước này sẽ tìm cách tiếp cận vũ khí hạt nhân và nhiều loại vũ khí phi truyền thống khác.
Chính quyền ông Trump dừng việc sa thải hàng trăm nhân viên liên bang làm việc trong các chương trình vũ khí hạt nhân, những người đột ngột bị sa thải hôm 13/2.
Quan chức Hàn Quốc thông tin, Triều Tiên hoàn tất công tác chuẩn bị để cho vụ thử hạt nhân.
Để một nhà máy điện hạt nhân sử dụng uranium làm nhiên liệu, nguyên tố này phải trải qua một quá trình sản xuất cẩn thận.
Văn phòng cơ quan tình báo Quốc gia Mỹ (ODNI) cho rằng Iran chưa quyết định chế tạo vũ khí hạt nhân.
Chuyên gia lo ngại Tehran có thể đẩy nhanh chương trình hạt nhân như biện pháp răn đe đối với Israel, gây ra cuộc chạy đua vũ trang trong khu vực.
Chuẩn Đô đốc Andrey Sinitsyn cho biết bãi thử Novaya Zemlya của Nga ở Bắc Cực đã sẵn sàng tiếp tục thử hạt nhân bất cứ lúc nào.
Bộ Quốc phòng Mỹ mới đây vừa ra lệnh tiến hành một nghiên cứu mô phỏng tác động của xung đột hạt nhân đối với nền nông nghiệp toàn cầu.
Theo Wall Street Journal, việc xây dựng lại các hầm chứa tên lửa Sentinel đang khiến Lầu Năm Góc đau đầu.
Hôm nay (27/8), Tổng giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA), ông Rafael Grossi thăm nhà máy điện hạt nhân Kursk.
Tổng thống Mỹ Joe Biden mới đây phê duyệt kế hoạch chiến lược hạt nhân tập trung vào các mối đe dọa ngày càng tăng từ Trung Quốc và một số nước.
Trong cuộc phỏng vấn gần đây, Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko tuyên bố "không có ranh giới đỏ" trong việc sử dụng vũ khí hạt nhân.
Hàn Quốc và Mỹ sẽ bắt đầu cuộc tập trận quân sự chung thường niên vào tuần tới nhằm ngăn chặn và tăng cường khả năng phòng thủ trước mối đe dọa hạt nhân.
Công nghệ hợp hạch hạt nhân có thể đạt được bước đột phá nhờ một thứ không ai ngờ tới: sốt mayonnaise.
Trong khi tổng số đầu đạn hạt nhân trên toàn thế giới đang giảm thì số lượng đầu đạn hạt nhân hoạt động lại ngày càng tăng.
Quyền Bộ trưởng ngoại giao Iran cho biết Iran vẫn để ngỏ khả năng nối lại đàm phán thỏa thuận hạt nhân với Mỹ.
Người phát ngôn điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết các nhà hoạch định chính sách Nga đang cân nhắc điều chỉnh học thuyết hạt nhân để ứng phó với NATO.
Theo Interfax, Bộ Quốc phòng Nga đang tiến hành các cuộc tập trận liên quan đến bệ phóng tên lửa hạt nhân di động.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg cho biết liên minh này nhận thấy không cần phải sửa đổi học thuyết hạt nhân ở thời điểm hiện tại.