
Iran sẵn sàng nối lại đàm phán thỏa thuận hạt nhân
Quyền Bộ trưởng ngoại giao Iran cho biết Iran vẫn để ngỏ khả năng nối lại đàm phán thỏa thuận hạt nhân với Mỹ.
Quyền Bộ trưởng ngoại giao Iran cho biết Iran vẫn để ngỏ khả năng nối lại đàm phán thỏa thuận hạt nhân với Mỹ.
Người phát ngôn điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết các nhà hoạch định chính sách Nga đang cân nhắc điều chỉnh học thuyết hạt nhân để ứng phó với NATO.
Theo Interfax, Bộ Quốc phòng Nga đang tiến hành các cuộc tập trận liên quan đến bệ phóng tên lửa hạt nhân di động.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg cho biết liên minh này nhận thấy không cần phải sửa đổi học thuyết hạt nhân ở thời điểm hiện tại.
Tổng thống Nga Putin cho biết Moskva coi kho vũ khí là một hình thức răn đe chiến lược quan trọng nhằm duy trì cán cân quyền lực toàn cầu.
Chủ tịch Trung tâm Nghiên cứu Quốc gia "Viện Kurchatov" cho rằng Nga đang sở hữu công nghệ hạt nhân độc nhất trên thế giới.
Quan chức Nga cho rằng hành động của Mỹ và các đồng minh có thể khiến Nga xem xét lại lập trường hạt nhân của mình.
Quan chức cấp cao của Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ (NSC) thông tin, Washington đang xem xét tăng số lượng đầu đạn nguyên tử trong vài năm tới, do tình hình quốc tế.
Lãnh đạo Cơ quan Biên phòng Nga cho biết NATO đang huấn luyện để tấn công lãnh thổ Nga bằng vũ khí hạt nhân.
Tổng thống Alexander Lukashenko cho biết Nga và Belarus đang tổ chức cuộc tập trận huấn luyện sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật.
Triều Tiên xác nhận đã thử nghiệm đầu đạn tên lửa hành trình và phóng thử tên lửa phòng không mới ở Biển Tây của nước này.
Hầm trú ẩn nằm dưới một khách sạn ở Mỹ từng được thiết kế để bảo vệ các quan chức chính phủ trong trường hợp nổ ra chiến tranh hạt nhân.
Ernest Rutherford được trao giải Nobel Hóa học năm 1908 cho lý thuyết về cấu trúc nguyên tử, được mệnh danh là “cha đẻ của thời đại hạt nhân”.
Triều Tiên tuyên bố nước này thử nghiệm thành công động cơ tên lửa siêu vượt âm thế hệ mới.
Tên lửa Yars là vũ khí nhiên liệu rắn có chiều dài 17,8 mét và có khả năng phóng từ bệ di động, khiến tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) này là một vũ khí đáng gờm.
Tổng thống Vladimir Putin cho biết tỷ lệ vũ khí hiện đại trong lực lượng hạt nhân chiến lược của Nga hiện chiếm 95%.
Cảnh sát bang Washington (Mỹ) phát hiện tên lửa có thể mang đầu đạn hạt nhân nhưng ở tình trạng gỉ sét và không còn hoạt động trong gara của một người dân.
Lò phản ứng sản xuất đồng vị y tế dạng dung dịch mạnh nhất thế giới khởi công xây dựng hôm 30/1 tại tỉnh Tứ Xuyên, miền Tây Nam Trung Quốc.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết Belarus đã gia nhập câu lạc bộ các “cường quốc hạt nhân”.
Khi tình hình thế giới đang diễn biến vô cùng phức tạp, với hai cuộc xung đột lớn, Mỹ đang đối mặt với một tình huống đáng lo ngại.
Bộ trưởng Quốc phòng Belarus cho biết nước này sẽ đưa ra một học thuyết quân sự mới lần đầu tiên quy định việc sử dụng vũ khí hạt nhân.
Một hãng công nghệ của Trung Quốc tuyên bố thu nhỏ thành công pin hạt nhân chỉ bé như đồng xu, có thể sử dụng 50 năm không cần sạc.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un kêu gọi mở rộng sản xuất bệ phóng tên lửa để chuẩn bị cho "cuộc đối đầu quân sự" với Hàn Quốc và Mỹ.
Các nhà khoa học Trung Quốc cho biết phương pháp chiết xuất uranium từ nước biển của họ nhanh hơn ít nhất 3 lần so với các cách chiết xuất hiện tại.
Mối đe dọa hạt nhân trên Trái Đất vẫn chưa biến mất mà còn hiện diện nhiều hơn trước.
Ngày 21/12, Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) thông báo một lò phản ứng mới tại tổ hợp hạt nhân Yongbyon của Triều Tiên dường như đã bắt đầu hoạt động.
Lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un tuyên bố Bình Nhưỡng sẽ không ngần ngại tấn công hạt nhân khi bị đối phương khiêu khích bằng vũ khí hạt nhân.
Tổng thống Vladimir Putin cho biết bộ ba hạt nhân của nước này được hiện đại ở mức 95%.
Hầm chứa chất thải phóng xạ khổng lồ tại nhà máy hạt nhân Sellafield rò rỉ, gây ra mối nguy hiểm tiềm tàng đối với công chúng và môi trường.
Hamas bắn tên lửa vào căn cứ quân sự của Israel có chứa hàng chục tên lửa có khả năng mang đầu đạn hạt nhân của nước này.