Phó Chủ tịch Quốc hội dâng hương tại Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định dâng hương tưởng nhớ các Anh hùng liệt sĩ tại Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma và khu mộ gió 64 cán bộ, chiến sĩ đã hy sinh.
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định dâng hương tưởng nhớ các Anh hùng liệt sĩ tại Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma và khu mộ gió 64 cán bộ, chiến sĩ đã hy sinh.
Một tuyến đường tại tổ dân phố Mỹ Hoà (thị xã Ba Đồn, Quảng Bình) được đặt theo tên của liệt sỹ Trần Văn Phương - thiếu úy, phó chỉ huy trưởng đảo đá Gạc Ma.
Để bảo vệ bãi đá Gạc Ma trước sự chiếm đánh trái phép của Trung Quốc ngày 14/3/1988, hàng chục chiến sĩ hải quân đã anh dũng hy sinh, chiến đấu giây phút cuối cùng.
Bên trong khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma có bảo tàng ngầm, lưu giữ kỷ vật của những anh hùng đã ngã xuống để bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
35 năm cũng là chừng đó thời gian mẹ Huệ sống với những lời dặn dò sau cùng của đứa con trai và lời hẹn ước dang dở về ngày đoàn viên.
Lễ dâng hương tưởng niệm 64 chiến sỹ tàu HQ-604 hy sinh trong sự kiện Gạc Ma được tổ chức trang nghiêm tại Đà Nẵng.
Con tàu, có mặt tại Trường Sa tháng 3/1988 ở thời khắc cực kỳ căng thẳng, từng tham gia các chuyến cứu nạn gian nan, nguy hiểm, nay ra sao?
Ban Liên lạc Bộ đội Trường Sa Đà Nẵng tổ chức lễ tưởng niệm 64 anh hùng hy sinh thân mình để bảo vệ đảo Gạc Ma - quần đảo Trường Sa của Tổ quốc năm 1988.
33 năm trôi qua, trong tâm trí mỗi người con đất Việt, hình ảnh những liệt sỹ trong sự kiện bảo vệ đảo Cô Lin, Gạc Ma, Len Đao ngày 14/3/1988 vẫn mãi được khắc ghi.
Ngày 14/3/1988, nghe loa phát thanh thông tin về trận chiến Gạc Ma, người cha ngã khuỵu và trút hơi thở cuối cùng khi nhận tin con trai anh dũng hy sinh.
Chuẩn Đô đốc Lê Kế Lâm có những chia sẻ về sự hy sinh anh dũng của những người lính ở Gạc Ma năm 1988.
Ngày 14/3/1988, 64 chiến sỹ hải quân vĩnh viễn nằm lại giữa biển sâu để bảo vệ chủ quyền đất nước tại các bãi đá Gạc Ma, Cô Lin và Len Đao thuộc quần đảo Trường Sa.
Hơn 30 năm trở về từ trận tử chiến, những cựu binh quê Quảng Trị vẫn nuôi khát vọng bám biển để luôn được ở gần những đồng đội vĩnh viễn nằm lại Gạc Ma. Tích cóp sau nhiều năm đi biển, năm 2010, cựu binh Trần Quang Dũng đóng được chiếu tàu ra khơi và gọi đó là "thuyền bộ đội".
Cùng gặp Thiếu tướng Hoàng Kiền để nghe câu chuyện về hành trình xây đảo Trường Sa mà ông đã dành rất nhiều tâm huyết trong cuộc đời binh nghiệp của mình.
Ngày 14/3/1988, những chiến sỹ Hải quân Nhân dân Việt Nam đã ngã xuống, bảo vệ đảo Gạc Ma với tinh thần chiến đấu, ý chí bất khuất.
Hơn 30 năm ngày các chiến sĩ Gạc Ma hy sinh vì Tổ quốc, đồng đội luôn nhắc nhớ máu xương các anh đã đổ xuống vì đất mẹ.
Trong thời khắc sinh tử, thuyền trưởng Vũ Huy Lễ hạ lệnh mở hết tốc lực, tàu HQ 505 phi thẳng lên đảo, trở thành pháo đài kiên cố bảo vệ đảo.
Các cô trò trường THCS Nguyễn Trãi (TP Đông Hà, Quảng Trị) cùng nhau làm bộ truyện tranh “Gạc Ma và những người anh hùng” như món quà dành tặng các anh hùng đã chiến đấu và hi sinh bảo vệ đảo Gạc Ma ngày 14/3/1988.
Lời hứa trở về sửa nhà cho mẹ sau khi ăn bữa khoai vằm cuối cùng trước khi lên đường làm nhiệm vụ tại đảo Gạc Ma vĩnh viễn không trở thành hiện thực.
Thiếu tướng Lê Mã Lương khẳng định, nếu không nói rõ về sự kiện Trung Quốc tấn công, chiếm đóng trái phép đảo Gạc Ma của Việt Nam vào sách giáo khoa sử thì đó là có lỗi với người đã ngã xuống, có lỗi với đồng bào.
Nhắc lại sự kiện Gạc Ma để cả thế giới biết đầy đủ, chính xác những hành động tàn bạo của Hải quân Trung Quốc, nhắc nhở thế hệ trẻ không quên nỗi đau, trân trọng hòa bình, đấu tranh giữ vững chủ quyền biển đảo.
Ngày 14/3 cách đây 30 năm, Trung Quốc cho tàu hộ vệ tên lửa và binh lính tấn công, xâm chiếm cụm đá Gạc Ma - Cô Lin - Len Đao (quần đảo Trường Sa), bắn chìm 2 tàu vận tải HQ. 604, HQ. 605, thảm sát 64 chiến sĩ, chiếm trái phép bãi đá Gạc Ma của Việt Nam.
Ngày 8/3/1998, sau khi bão tan, tại Cam Ranh, thiếu úy Trần Văn Phương tiếp tục viết lá thư gửi về cho gia đình, không ngờ đây lại là lá thư cuối cùng.
Ngày 14/3/1988, 64 người lính đã hy sinh vì chủ quyền tổ quốc, 30 năm sau, tên các vị anh hùng vẫn được nhắc tới, rưng rưng trong buổi cầu siêu tưởng niệm.
Đã 30 năm trôi qua kể từ trận Gạc Ma (1988), ký ức đầy máu và nước mắt vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí người thương binh hạng 1/4.
Ban liên lạc truyền thống Bộ đội Trường Sa tại TP Đà Nẵng làm đại lễ cầu siêu cho 64 liệt sĩ hy sinh tại Gạc Ma tháng 3/1988.
Trong hơn 3 năm bị giam cầm tại Trung Quốc, những người lính Gạc Ma không sợ hãi trước những chiêu trò và đòn roi của địch, nhiều lần tìm cách vượt ngục để trở về.
Các cựu binh Gạc Ma đã tổ chức buổi tưởng niệm 64 liệt sĩ hy sinh trong trận hải chiến đảo Gạc Ma 1988.
Sáng 14/3, hơn 500 thầy trò trường THPT Nhân Việt, TP.HCM đã tổ chức lễ tưởng niệm 29 năm sự kiện Gạc Ma và tri ân những chiến sĩ đã anh dũng chiến đấu bảo vệ chủ quyền biển đảo.
Chiều 14/3, các cựu chiến binh từng chiến đấu bảo vệ đảo Gạc Ma và quần đảo Trường Sa ở nhiều địa phương trong cả nước hội ngộ để kỷ niệm 29 năm sự kiện bi tráng Gạc Ma và bảo vệ Trường Sa.