Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma dần hình thành
Sau 2 năm thi công, Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma với biểu tượng "Vòng tròn bất tử" ở Khánh Hòa sắp hoàn thành.
Sau 2 năm thi công, Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma với biểu tượng "Vòng tròn bất tử" ở Khánh Hòa sắp hoàn thành.
Sau nhiều năm, những cựu lính Gạc Ma năm xưa đã tìm đến nghĩa trang Đà Nẵng để tiễn đưa người đồng đội vừa mất vì ung thư và thắp hương lên những ngôi mộ gió của 7 liệt sĩ đã hi sinh ở Gạc Ma cách đây 29 năm.
Hơn ba năm tù đày trong nhà tù Trung Quốc, nỗi nhớ nhà, nỗi cô đơn được người lính Gạc Ma gửi gắm hết vào cuốn nhật ký.
Hành động cưỡng chiến Gạc Ma mà Trung Quốc tiến hành ở Trường Sa dù đã trôi qua 28 năm, nhưng chưa bao giờ phai nhạt trong lòng dân tộc Việt Nam.
Những người lính không bao giờ run sợ trước kẻ thù gặp lại nhau và tưởng nhớ đến 64 đồng đội hy sinh trong trận hải chiến Gạc Ma và các anh hùng liệt sĩ khác.
Những trang sử, ký ức về hy sinh mất mát trong Hải chiến Gạc Ma 1988 bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và hải đảo Việt Nam cần phải được đảm bảo không thể bị lãng quên.
Sáng 14/3/1988, tàu chiến Trung Quốc nổ súng vào tàu vận tải của Việt Nam ở bãi đá ngầm Gạc Ma nhưng lại đổi trắng thay đen, vu cáo tàu Việt Nam khiêu khích.
Tướng quân đội cho rằng dã tâm của Trung Quốc muốn độc chiếm Biển Đông là không thay đổi nên dân tộc Việt Nam sẽ luôn phải ghi nhớ hai chữ “cảnh giác”.
May mắn thoát chết dưới làn đạn của Trung Quốc tại Gạc Ma, người cựu binh trở về với vết thương hạng 2/4 rồi chết đau đớn khi đi bán bánh bao.
Trận đánh bảo vệ chủ quyền biển, với 64 liệt sĩ ngã xuống trên đảo Gạc Ma (quần đảo Trường Sa) giữa làn đạn của quân Trung Quốc xâm lược cách đây 28 năm, không được nhiều người biết đến.
Những cựu binh sống sót sau sự kiện Trung Quốc xâm lược đảo của Việt Nam ngày 14/3/1988 nói về những vong hồn đồng đội của họ còn nằm đâu đó ở Gạc Ma.
Truyền thông Trung Quốc nhiều năm qua không ngừng đầu độc người dân của chính nước này rằng Việt Nam đã gây sự và buộc Bắc Kinh phải phản kích tự vệ trên biển.
Quyết định dùng chính con tàu dài gần 100m làm pháo đài thép trấn giữ đảo Cô Lin là một quyết định táo bạo và chính xác, trọng đại nhất trong đời binh nghiệp
Thuyền trưởng tàu ngầm Việt Nam đầu tiên nói về sự kiện Gạc Ma năm 1988 khi quân Trung Quốc nhẫn tâm xả sung sát hại hàng chục người lính công binh ta ở Gạc Ma.
Sáng 21/12, tại TP Đà Nẵng, đã diễn ra cuộc gặp mặt của những cựu chiến binh thuộc Lữ đoàn 83 công binh tham gia trận hải chiến bảo vệ đảo Gạc Ma, Trường Sa.