Đốn hạ, cắt tỉa loạt cây cổ thụ có dấu hiệu mục ruỗng ở trung tâm TP.HCM
Đề phòng cây gãy đổ gây nguy hiểm trong mùa mưa bão, lực lượng chức năng TP.HCM đã cắt tỉa, đốn hạ cây cổ thụ bị sâu bệnh, có dấu hiệu mục ruỗng.
Đề phòng cây gãy đổ gây nguy hiểm trong mùa mưa bão, lực lượng chức năng TP.HCM đã cắt tỉa, đốn hạ cây cổ thụ bị sâu bệnh, có dấu hiệu mục ruỗng.
Hàng trăm cây xanh trên đại lộ Võ Văn Kiệt - tuyến đường huyết mạch của TP.HCM đang được cơ quan chức năng di dời và đốn hạ để phục vụ việc cải tạo dải phân cách.
Việc nhiều cây lớn có tán rộng mà người dân TP.HCM xem như "báu vật xanh" sẽ bị chặt hạ để làm tuyến Metro số 2 gây nhiều tiếc nuối.
Theo Ban Quản lý đường sắt đô thị TP.HCM (MAUR), việc đốn hạ hơn 400 cây xanh làm tuyến Metro số 2 là lựa chọn bất khả kháng.
Có 453 cây xanh bị ảnh hưởng bởi dự án tuyến Metro số 2, trong đó có 404 cây xanh sẽ bị đốn hạ gồm bằng lăng, bàng, da, dầu, sọ khỉ, me tây, me chua, lim sét...
Hàng loạt cây cổ thụ trên đường Trường Chinh, đoạn qua địa bàn quận Tân Bình (TP.HCM) bị đốn hạ nhằm phục vụ thi công dự án đường nối Trần Quốc Hoàn - Cộng Hòa.
Việc đốn hạ, di dời hơn 1.300 cây xanh trên đường Mai Chí Thọ, TP Thủ Đức, nhằm phục vụ xây dựng dự án nút giao thông An Phú có tổng mức đầu tư 3.400 tỷ đồng.
Ông Đậu Văn T. (trụ trì chùa Chân Tiên) và ba người khác bị Công an huyện Lộc Hà tạm giữ để điều tra vì liên quan việc cưa hạ rừng thông trước cửa chùa.
Sau gần 2 năm có quyết định xử phạt vì tự ý đốn hạ 4 cây sao, khách sạn Phú Cường ở Cà Mau vẫn không đóng phạt, cũng không trồng thay thế các cây đã bị đốn.
Giám đốc Trung tâm Quản lý hạ tầng kỹ thuật TP.HCM cho biết, việc đốn hạ cây cổ thụ trên đường Nguyễn Bỉnh Khiêm nằm trong kế hoạch xử lý cây xanh gây mất an toàn.
Hải Phòng được biết đến là thành phố hoa phượng đỏ mấy chục năm qua, hoa phượng cũng gắn bó với bao thế hệ học trò, cớ sao chúng ta lại đốn hạ nó khốc liệt vậy.
Sau sự cố phượng đổ ở TP.HCM, lo ngại có thể xảy ra vụ việc tương tự trong mùa mưa bão, nhiều trường cắt tỉa, đốn hạ vô tội vạ khiến cây trơ trụi.
Chứng kiến hàng loạt cây phượng tại các trường học bị đốn hạ, dân mạng xót xa cho rằng, loài cây này không có tội nên hãy cắt tỉa, chỉ chặt bỏ nếu thật sự cần.
Chuyên gia cho rằng, việc xã Cẩm Yên chặt hàng loạt cây xanh do người dân trồng trên vỉa hè khi chưa xin phép có dấu hiệu vi phạm phạm pháp luật.
Hàng loạt cây xanh hai bên đường liên thôn bị chính quyền xã chặt hạ sau đợt ra quân lập lại trật tự trên vỉa hè, lòng đường ở Hà Nội.
Gần 100 cây xanh hơn 10 năm tuổi tại khuôn viên trường mầm non Thụ Lộc, xã Phù Lưu, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) bất ngờ bị đốn hạ rồi chở về nhà riêng của giáo viên, phó chủ tịch xã này.