Việt Nam ghi nhận 6 ca tử vong liên quan đậu mùa khỉ
Tính đến nay, 10 địa phương khu vực phía Nam ghi nhận 113 ca mắc đậu mùa khỉ, trong đó có 6 ca tử vong, riêng khu vực phía Bắc chưa ghi nhận ca bệnh nào.
Tính đến nay, 10 địa phương khu vực phía Nam ghi nhận 113 ca mắc đậu mùa khỉ, trong đó có 6 ca tử vong, riêng khu vực phía Bắc chưa ghi nhận ca bệnh nào.
Ca mắc tay chân miệng nhập viện tăng, BV Nhi đồng 2 (TP.HCM) tận dụng khoảng trống hành lang khoa Nhiễm để kê thêm giường bệnh, tránh việc nằm giường đôi, ba.
Bệnh tay chân miệng ở nước ta từ đầu năm 2023 đến nay có sự gia tăng tỷ lệ ca mắc dương tính với chủng EV71.
Mẹ của bé Q. chỉ nghĩ con sốt mọc răng nên không đưa đi khám, khi đến bệnh viện thì được chẩn đoán mắc tay chân miệng biến chứng viêm não.
Tuần qua, trên địa bàn TP.HCM có 423 ca mắc tay chân miệng, tăng gấp 2,5 lần so với trung bình 4 tuần trước.
Ngày 5/6, Bộ Y tế có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh tay chân miệng.
Tỉnh Đắk Lắk vừa ghi nhận một trường hợp tử vong do bệnh tay chân miệng là bé trai 1 tuổi.
Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) Hà Nội cho biết, tuần qua ghi nhận 80 bé mắc bệnh tay chân miệng, nhiều ca biến chứng nặng.
Nhiều bệnh viện ghi nhận bệnh nhi nhập viện vì biến chứng của tay chân miệng tăng.
Bệnh tay chân miệng có nhiều biến chứng nguy hiểm và đặc biệt là diễn tiến nhanh chỉ trong vài giờ.
Ngành Y tế Đắk Lắk ghi nhận 733 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng, tập trung nhiều ở TP Buôn Ma Thuột và huyện Cư M’gar.
Biểu hiện sớm nhất của bệnh tay chân miệng là mệt mỏi, sốt nhẹ, đau họng, sổ mũi diễn ra trong vài ngày.
Bộ Y tế yêu cầu các cơ sở y tế tăng cường theo dõi phát hiện, điều trị kịp thời các ca bệnh tay chân miệng có diễn biến nặng lên, hạn chế mức thấp nhất tử vong.
Từ đầu năm đến nay 300 trẻ nhập Bệnh viện Nhi Trung ương do mắc tay chân miệng, thậm chí có tháng lượng bệnh nhi tăng gấp 5-6 lần so với năm ngoái.
Sau khi mắc bệnh tay chân miệng, cháu A. (SN 2016) được gia đình đưa đến bệnh viện cấp cứu nhưng không qua khỏi.
Sau 1 tuần điều trị tại Bệnh viện Đà Nẵng, bệnh nhi N.L.S.H. (17 tháng tuổi, trú xã Đức Minh, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi) được chẩn đoán mắc tay chân miệng độ 4 đã thiệt mạng.
Trước tình hình dịch bệnh, đặc biệt là bệnh tay chân miệng tăng đột biến trong tháng 9 ở TP.HCM, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã có buổi làm việc với lãnh đạo Bệnh viện Nhi Đồng 1.
Mặc dù bệnh tay chân miệng đang có diễn biến phức tạp, nhiều ca mắc mới, nhưng lãnh đạo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) khẳng định, không có chuyện virus tay chân miệng biến đổi gen.
Đây là chủng virus gây dịch tay chân miệng lớn trên cả nước năm 2011, khiến 70.000 người mắc và hơn 150 ca tử vong.
Trưởng khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Nhi Trung ương vừa lên tiếng, cung cấp nhiều thông tin giúp "tóm sống" bệnh tay chân miệng ở trẻ em, ngay khi trẻ mới nhiễm bệnh.
Một tháng nay, đêm đến là nỗi ám ảnh của bác sĩ, bệnh nhân và cả người nhà khi đến khoa Nhiễm - Thần kinh, BV Nhi Đồng 1, khi 8 người trong kíp trực phải lo cho hàng trăm người.
Bệnh tay chân miệng có những dấu hiệu khá giống với nhiều bệnh khác nên thường gây nhầm lẫn, dẫn tới việc chữa bệnh chậm trễ, bệnh phát triển nặng và biến chứng nguy hiểm.
Nhiều bệnh nhân, người nhà trải chiếu nằm kín hành lang Bệnh viện Nhi Đồng 1 (TP.HCM) khi số ca mắc chân tay miệng tăng đột biến.
Theo PGS.TS Trần Minh Điển – Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương, trong số hơn 200 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng mà bệnh viện tiếp nhận từ đầu năm đến nay thì có khoảng 10 ca được xác định do nhiễm chủng EV71.
Để kịp thời cấp cứu cho trẻ nhập viện vì tay chân miệng, căng tin cũng trở thành nơi các bác sĩ tận dụng làm phòng bệnh.
Từ đầu năm đến nay, cả nước ta ghi nhận hơn 47.500 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng, trong đó có hơn 23.344 trường hợp phải nhập viện.
Tính từ đầu tuần đến nay, có 10 trẻ phải thở máy và 5 trẻ phải lọc máu và đã có 1 trẻ thiệt mạng do bệnh tay chân miệng.
Vào thời điểm giao mùa, bệnh tay chân miệng xuất hiện ở trẻ em, nhất là ở lứa tuổi mẫu giáo gia tăng nên phụ huynh cần biết cách chăm sóc trẻ và nhận biết những dấu hiệu cảnh báo nặng để đưa trẻ đến bệnh viện.
Nếu trẻ có những triệu chứng dưới đây thì 90% mắc bệnh tay chân miệng, đồng thời, đây cũng là những dấu hiệu cảnh báo bệnh sẽ diễn biến nặng, nguy hại tới sức khỏe của trẻ.
Thời tiết bước vào độ giao mùa cũng là lúc bùng phát nhiều căn bệnh lây lan nguy hiểm, trong đó bệnh tay chân miệng ở trẻ đang khiến nhiều mẹ vô cùng lo lắng.